Để thực hiện vai trò giám sát có hiệu quả, trước hết cần hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt động giám sát của HĐND. Bởi lẽ, nếu không có các quy định cụ thể về quyền giám sát của HĐND thì sẽ không có cơ sở pháp lý để thực hiện chức năng giám sát của HĐND. Mặc dù hiện nay Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, Luật giám sát của Quốc hội và HĐND 2015 đã có những quy định mới tạo điều kiện cho HĐND các cấp thực hiện chức năng giám sát, song vẫn còn chung chung, chưa đủ cơ sở pháp lý để HĐND thực hiện tốt chức năng của mình.
Đây là yếu tố đầu tiên tác động rất lớn đến hiệu quả giám sát của HĐND, ởi các quy định của pháp luật về giám sát là cơ sở pháp lý cho HĐND thực hiện quyền năng của mình. Nếu luật không quy định cụ thể về thủ tục, trình tự, nhiệm vụ, quyền hạn của các đối tượng liên quan đến hoạtđộng giám sát thì việc ghi nhận chức năng giám sát của HĐND trong Hiến pháp và các văn ản quy phạm pháp luật khác cũng chỉ là hình thức.
Hoàn thiện cơ sở pháp lý cần quan tâm đến quy định tăng thêm hoạt động phí cho đại iểu và có những chính sách để khuyến khích các đại iểu không ngừng nâng cao trình độ, giữ vững phẩm chất của người đại iểu nhân dân, tránh được những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường. Cần phải quy định chi tiết về chế độ áo cáo ao gồm: áo cáo thường kỳ hàng năm trong kỳ họp HĐND , áo cáo thường kỳ hàng tháng, hàng quý cho Thường trực HĐND; áo cáo khi có sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội tác động ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội trên địa àn hoặc khi HĐND yêu cầu. Nội dung áo cáo, phải có sự phân tích tình hình, kết quả hoạt động cụ thể, ưu điểm và khuyết điểm, nguyên nhân chủ quan và khách quan,trách nhiệm cụ thể thuộc về ai, phương hướng khắc phục cụ thể. Trong đó nhất thiết phải có mục chi tiêu khoản ngân sách mà Nhà nước đã cấp cho cơ quan đó hoạt động. Đồng thời, để đảm ảo tính trang nghiêm, đầy đủ và chính xác của một
áo cáo cần phải có quy định cụ thể về iểu mẫu áo cáo. Cuối cùng, để công tác giám sát được thực hiện tốt cần qui định về thời gian nộp áo cáo một cách hợp lý, nhất là áo cáo thường kỳ trong kỳ họp HĐND.
Pháp luật cần qui định rõ ràng về căn cứ để HĐND ra nghị quyết về việc trả lời chất vấn và trách nhiệm của người ị chất vấn. Căn cứ vào nội dung chất vấn cần quy định vấn đề nào ắt uộc phải chất vấn ằng văn ản, vấn đề nào có thể vừa ằng văn ản vừa ằng lời nói. Đồng thời, qui định những iện pháp cụ thể để giải quyết những vấn đề của chất vấn sau kỳ họp như ai là người có thẩm quyền kiểm tra việc giải quyết này, cách thức tiến hành ra sao, trách nhiệm của người ị chất vấn khi không thực hiện những gì mình đã hứa, các chế tài áp dụng khi không thực hiện các nội dung của Đoàn giám sát…
Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015 đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc thực hiện chức năng giám sát của HĐND, tuy nhiên để cụ thể hóa và hướng dẫn thực hiện, cần tập trung giải quyết các nội dung như:
Về chủ thể giám sát: Cần cụ thể hóa thẩm quyền giám sát của các đại iểu HĐND nhằm tạo cơ sở pháp lý cho các đại iểu hoạt động cũng như để họ phát huy tinh thần, trách nhiệm của mình. Bởi thực tế đã chứng minh rằng đại iểu HĐND là nhân tố quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả giám sát của HĐND.
Về đối tượng chịu sự giám sát của HĐND: Thứ nhất, căn cứ Điều 5 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015 quy định: HĐND giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của HĐND cùng cấp, giám sát hoạt động của Thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND, cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và các Ban của HĐND cấp mình, giám sát những quyết định của UBND cùng cấp và nghị quyết của HĐND cấp dưới trực tiếp. Đối tượng giám sát quá rộng so với nguồn nhân lực thực hiện nhiệm vụ, đặc iệt với những đối tượng giám sát có chuyên môn đặc thù như TAND, VKSND cần có những quy định cụ thể và chặt chẽ cho những đồi tượng phù hợp. Thứ hai: cần phân cấp đối tượng chịu sự giám sát của các cấp HĐND, khắc phục tình trạng phạm vi giám sát của HĐND tỉnh quá rộng như hiện nay dẫn đến quá tải và hiệu quả giám sát sẽ không cao, đặc iệt phải quy định cụ thể quy định đối với hoạt động giám sát của HĐND tỉnh ở những địa phương thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND.
Về trách nhiệm của các thành phần trong Đoàn giám sát: Hiện nay, thành phần của các Đoàn giám sát thường ao gồm các đại iểu HĐND do một cơ quan của HĐND chủ trì cử ra, sự tham gia đại diện các cơ quan nhà nước hữu quan như Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức thành viên và một số cán
ộ có chuyên môn. Từ đây, đặt ra vấn đề lý luận và thực tiễn phải xác định rõ trách nhiệm của các chủ thể thực hiện quyền giám sát và mức độ tham gia đến đâu của các tổ chức, cá nhân, để đảm ảo tính pháp lý của hoạt động giám sát. Do vậy, trong luật giám sát của HĐND cần phải ổ sung thêm nội dung này.
Về trách nhiệm pháp lý của các đơn vị liên quan khi không thực hiện các kết luận giám sát: Để tạo điều kiện cho hoạt động giám sát của HĐND có hiệu quả thiết thực, phải có quy định về các chế tài xử lý đối với các cơ quan,
an ngành khi không thực hiện các kiến nghị, yêu cầu của HĐND. Có như vậy mới nâng cao được tinh thần trách nhiệm của các đơn vị và đảm bảo uytín cho HĐND. Qua các vấn đề nêu trên. Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải chú trọng yếu tố kỷ luật lập pháp đảm ảo tính cụ thể và mức độ khái quát hợp lý của các quy phạm pháp luật nhằm làm cho các quy định về giám sát của HĐND dễ hiểu, dễ áp dụng, rõ ràng, minh ạch.
Vai trò giám sát của HDND có vị trí quan trọng trong việc bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của HĐND, ngăn chặn lạm dụng quyền lực, bảo đảm quyền công dân, quyền con người. Do đó muốn nâng cao vai trò giám sát của HĐND, đảm bảo tính thực quyền trong thi hành quyền lực của mình, đảm bảo đúng luật thì việc phải chỉnh sửa và hoàn thiện về Luật Hoạt động giám sát
của HĐND trong đó quy định cụ thể hơn chủ thể giám sát, đối tượng chịu sự giám sát, phạm vi giám sát, các kết luận sau giám sát....
Phạm vi giám sát của HĐND các cấp động chạm đến nhiều mối quan hệ xã hội, nhiều cơ quan Nhà nước và cá nhân có thẩm quyền, vì vậy cần phải làm rõ những căn cứ pháp lý một số vấn đề sau:
Một là, phân iệt rõ hoạt động giám sát của HĐND với hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm sát của các cơ quan Nhà nước như: UBND, Thanh tra Nhà nước, Thanh tra ngành TAND, VKSND để tránh sự chồng chéo trong giám sát gây phiền hà cho cơ quan Nhà nước hoặc ỏ trống vấn đề cần giám sát.
Hai là, phân định rõ thẩm quyền hoạt động giám sát của các Ban HĐND, nhất là những lĩnh vực có tính chất “giao thoa” vừa là phạm vi giám sát của Ban này, vừa thuộc phạm vi giám sát của Ban kia. Từ đó có sự phân công rành mạch, đặc iệt không ỏ sót, đồng thời không trùng lặp nhau, tạo cơ sở cho Thường trực HĐND tổ chức phân công, phối hợp giữa các Ban cùng kiểm tra giám sát một vấn đề, một lĩnh vực nào đó.
Ba là, nghiên cứu các hình thức chế tài xử lý phù hợp để trao cho HĐND, Thường trực HĐND, các Ban của HĐND. Đây là vấn đề hết sức quan trọng không những thể hiện hiệu quả công tác giám sát mà còn iểu hiện tính quyền lực nhà nước của HĐND.
Bốn là, quy định cụ thể hơn về hình thức kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quyết định xử lý sau giám sát, kiểm tra của HĐND, Thường trực HĐND, các Ban của HĐND và của đại iểu HĐND. Đây là công việc quan trọng và cần thiết, nhưng thường ị lãng quên vì thông thường sau khi HĐND giám sát, kiểm tra, có những quyết định xử lý thì coi như công việc kết thúc. Việc sửa chữa của đối tượng ị xử lý như thế nào, ít được theo dõi, đôn đốc để xem xét kết quả cuối cùng. Từ đó làm nảy sinh tư tưởng coi thường pháp luật Nhà nước và hoạt động giám sát của HĐND. Do vậy, trong cơ chế giám sát, kiểm tra của HĐND vẫn phải có hình thức kiểm tra việc chấp hành các quyết định xử lý của HĐND.