a) Lắp:
- Quy trình lắp ng−ợc lại với quy trình tháọ
b) Điều chỉnh:
- Trong cơ cấu này không cần điều chỉnh sau khi lắp. Chỉ l−u ý là sau khi lắp xong, đổ xăng vào buồng phao và dùng tay dập cần dẫn động bơm tăng tốc để thử. Nếu thấy xăng phun ra ở miệng tăng tốc nghe rõ và quan sát thấy tia phun rõ ràng là tốt.
Bài 10: Sửa chữa và bảo d−ỡng cơ Cấu đóng mở b−ớm gió của bộ chế hoà khí
Khi khởi động động cơ, nhiệt độ động cơ còn thấp. Mặt khác do số vòng quay của trục khuỷu không lớn (tốc độ khởi động của động cơ xăng th−ờng bằng 60 – 80 v/p), nên độ chân không ở họng bộ CHK cũng không lớn và do vậy l−ợng nhiên liệu phun ra ở hệ thống phun chính và hệ thống không tải ít. Tất cả các yếu tố đó đều làm cho động cơ khó khởi động.
Để tăng độ chân không ở họng bộ CHK, trên các bộ CHK đều có một b−ớm gió. B−ớm gió đ−ợc đóng lại khi khởi động động cơ.
I – Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
1 – Nhiệm vụ:
Dùng để đóng đ−ờng nạp không khí tr−ớc họng khuếch tán của bộ CHK nhằm để tăng l−ợng nhiên liệu, làm cho hỗn hợp đậm với m ≈ 1/9 giúp cho động cơ dễ khởi động.
2 – Yêu cầu:
- Có kết cấu đơn giản, làm việc có độ tin cậy caọ - ít bị h− hỏng, thuận lợi cho bảo d−ỡng, sửa chữạ
3 – Phân loại:
Căn cứ vào cơ cấu điều khiển đóng, mở b−ớm gió ng−ời ta chia ra làm các loại sau: - Loại điều khiển bằng cơ khí hình 10 - 1: Việc đóng, mở b−ớm gió đ−ợc ng−ời lái điều khiển thông qua một dây cáp. Ph−ơng pháp này đơn giản trong kết cấu, dễ bố trí. Song khi động cơ đ2 nổ th−ờng không mở đ−ợc kịp thời (có thể quên), nên làm cho hỗn hợp đậm và gây ô nhiễm không khí. Ph−ơng pháp
này th−ờng dùng trên các xe đời cũ của Nga và một số n−ớc.
Hình 10-1: Hệ thống khởi động có b−ớm gió đóng mở dẫn động cơ khí
Hình 10-2: Điều khiển b−ớm gió bằng lò xo tĩnh nhiệt và nhờ độ chân không ở các
- Điều khiển bán tự động: Việc đóng b−ớm gió đ−ợc thực hiện bằng tay thông qua dây cáp điều khiển. Thời điểm mở b−ớm gió đ−ợc thực hiện tự động nhờ sử dụng mạch điện điều khiển. Ph−ơng pháp này nói
chung thời gian mở b−ớm gió vẫn lâu sau khi động cơ đ2 nổ nên vẫn ch−a thật tốt. Ph−ơng pháp này hay áp dụng ở một số loại xe đời cũ của Nhật.
- Điều khiển tự động: Ph−ơng pháp này có các loại sau:
+ Nhờ lò xo nhiệt, khí thải và pistong - xi lanh chân không. Hai bộ phận này kết hợp làm cho b−ớm gió hé mở lúc khởi động và mở hoàn toàn khi động cơ đ2 nổ.
+ Nhờ nhiệt của dây điện trở lấy điện từ ắc quy kết hợp với piston – xi lanh chân không. Sự kết hợp này cũng làm cho b−ớm gió
mở nhanh sau khi động cơ đ2 nổ. Điều khiển tự động hai loại trên đ−ợc áp dụng nhiều trên các xe du lịch của các n−ớc Mỹ, Nhật ….
II – Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu đóng mở b−ớm gió điều khiển bằng cơ khí (CHK K – 88a). 1 – Cấu tạo Đ−ợc chia làm hai phần: hình 10 – 2. a) Cụm b−ớm gió: - Trục b−ớm gió: Đ−ợc lắp trên ổ đỡ là hai bạc ở nắp của bộ CHK. Trục đ−ợc
bố trí lệch tâm có tác dụng tạo ra mô men quay có xu h−ớng mở b−ớm gió ra khi động cơ đ2 nổ (do áp suất của dòng khí nạp tác dụng lên b−ớm gió) một đầu trục có phay r2nh vát để lắp tay đòn điều khiển b−ớm gió và có ren để lắp đai ốc h2m.
- B−ớm gió: Đ−ợc lắp trên trục nhờ các vít h2m. Trên b−ớm gió có một van gió phụ lắp trên nó. Van này th−ờng đóng nhờ một lò xọ
- Lò xo hồi vị: Đ−ợc lắp ở đầu trục b−ớm gió. Nó có một đầu cố định với vấu ở nắp bộ CHK, đầu còn lại ngàm vào
tay đòn điều khiển trục b−ớm gió. Lò xo
luôn có xu h−ớng làm cho b−ớm gió mở ra hết cỡ.
b) Cơ cấu điều khiển: Hình 10- 4
- Núm và dây cáp: Núm bố trí ở khu vực cạnh tay lái, núm có một dây cáp mềm nối với một đầu tay đòn của trục b−ớm gió.
Hình 10-2: Cấu tạo bộ CHK K88A Hình 10-3: Cơ cấu điều khiển bộ CHK K88A
Hình 10-4: Cấu tạo cơ cấu điều khiển bộ CHK K88A
- Vỏ dây cáp: Một đầu tì vào vách ngăn sau tay lái, đầu còn lại đ−ợc giữ bằng một vít ngàm tại thân bộ CHK.