Kiểm tra các chi tiết và sửa chữa:

Một phần của tài liệu Giáo trình_ Hej thống làm mát (Trang 58 - 61)

- Trục b−ớm ga: Kiểm tra độ cong của trục. Yêu cầu độ cong trên toàn bộ chiều dài ≤ 0,07. Độ mòn cổ trục lắp ổ bi theo tiêu chuẩn: Ф9-0,013. Khi cổ trục mòn còn 8,95mm phải sửa chữa hoặc thay thế. Các lỗ ren lắp b−ớm ga, ren đầu trục không chờn cháy quá 2 ren. - Bán khớp chủ động: Kiểm tra đ−ờng kính trục theo tiêu chuẩn: Ф9-0,035. Khi mòn còn 7,85mm phải thay mớị Ren đầu trục không chờn cháy quá 2 ren.

- Vỏ bán khớp chủ động. Dùng calip kiểm tra đ−ờng kính bạc. Nếu đ−ờng kính bạc ≥ 8,06 mm phải thay bạc mớị Bạc mới có độ dôi 0,05 mm và độ bóng.

- Các ổ bi trục b−ớm ga: ổ quay nhẹ nhàng, độ rơ nhỏ. Nếu độ rơ lớn, bị kẹt hoặc quay không linh hoạt cần thay mớị

- Các phớt làm kín: Nếu các phớt bị rách, bị trai cứng cần phải thay mớị

- Lò xo hồi vị chân ga: Nếu lực đàn hồi kém có thể cắt bớt 2 – 4 vòng lò xo và uốn móc lò xo mớị Nếu bị han rỉ nặng hoặc đàn hồi kém quá cần thay mớị

- Các cần kéo, thanh nối: Nếu cong cần phải nắn lại, nếu han rỉ cần đánh sạch va bôi dầu bảo quản.

- Các đệm, các chốt chẻ: Cần phải đủ, đúng chủng loạị nếu thiếu cần bổ xung, nếu hỏng cần thay mớị

4 – Lắp cơ cấu dẫn động b−ớm ga và điều chỉnh: chỉnh:

- Quy trình lắp: Các b−ớc ng−ợc lại với quy trình tháọ

- Các chú ý:

+ Khi lắp các phớt làm kín ở ổ bi trục b−ớm ga, các mặt làm việc phải quay ra phía ngoàị + Bô đủ, đúng các loại dầu, mỡ vào các vị trí có chuyển động t−ơng đốị

- Điều chỉnh:

+ Khi b−ớm ga mở hoàn toàn kích th−ớc г = 14,5±0,3. Việc điều chỉnh đ−ợc thực hiện bằng vít điều chỉnh 6 nh− hình 11 - 3.

Bài 12: Sửa chữa và bảo d−ỡng thùng nhiên liệu và bầu lọc

I – Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loạị

1 – Nhiệm vụ:

- Chứa và dự trữ một l−ợng nhiên liệu đủ cho xe hoạt động trên một qu2ng đ−ờng nhất định mà không phải dừng để tiếp nhiên liệụ

- Lọc sạch n−ớc và các tạp chất cơ học có lẫn trong nhiên liệụ

- Lọc sạch bụi bẩn có lẫn trong không khí tr−ớc khi nạp vào động cơ.

2 – Yêu cầu:

- Có đủ dung tích chứa l−ợng nhiên liệu cần thiết cho hành trình hoạt động của xẹ

- Có độ kín cần thiết, thuận lợi cho việc tra nạp nhiên liệu và kiểm trạ Đủ sức bền chịu lực và có kết cấu hợp lý để ngăn chặn

hiện t−ợng tạo bọt trong thùng. - Có lực cản nhỏ, chất l−ợng lọc tốt. - Có kết cấu đơn giản, dễ bố trí và bảo d−ỡng.

3 – Phân loại:

a) Thùng chứa: Hình 12 - 1

Căn cứ vào số l−ợng thùng chứa ng−ời ta chia ra:

- Loại có 1 đến 2 thùng chứa: Th−ờng dùng cho xe du lịch, xe tải nhỏ.

- Loại có 2 đến 3 thùng chứa: Th−ờng dùng cho xe tải lớn.

Trên xe ô tô ng−ời ta th−ờng lợi dụng các không gian rỗng để bố trí các thùng chứa nhiên liệụ

Hình 11-3: Điều chỉnh độ mở b−ớm ga bộ CHK K88A

b) Bầu lọc nhiên liệu:

- Căn cứ vào mức độ lọc sạch ng−ời ta chia ra:

+ Lọc thô: Lọc các tạp chất cơ học có kích th−ớc lớn và n−ớc có lẫn trong nhiên liệụ Lọc thô th−ờng bố trí tr−ớc bơm xăng vì loại này có lực cản nhỏ và để bơm xăng không bị hở van do cặn bẩn có kích th−ớc lớn.

+ Lọc tinh: Là cấp lọc kỹ tr−ớc khi đ−a xăng lên bộ CHK. Cấp lọc này có khe hở lọc nhỏ nên lực cản lớn. Do vậy nó đ−ợc bố trí sau bơm xăng để lợi dụng áp xuất do bơm xăng tạo ra đẩy xăng lên CHK.

c) Bầu lọc không khí:

- Căn cứ vào ph−ơng pháp lọc ng−ời ta chia ra:

+ Lọc quán tính: Là ph−ơng pháp lợi dụng lực quán tính của dòng khí nạp để loại bỏ các bụi bẩn có lẫn trong khí nạp (nh− hình 12 – 2). Trong lọc quán tính ng−ời ta chia ra lọc quán tính khô và lọc quán tính −ớt. Ưu điểm của ph−ơng pháp này là cấu tạo đơn giản, lực cản đ−ờng nạp nhỏ nh−ng có nh−ợc điểm là cấu tạo cồng kềnh, mức độ lọc không sạch. Vì vậy th−ờng chỉ để lọc sơ bộ ban đầụ

+ Lọc l−ới: Là ph−ơng pháp cho dòng khí đi qua l−ới lọc để l−ới lọc giữ lại các hạt bụi bẩn. L−ới lọc có thể là kim loại, len, dạ hoặc giấy các tông… Để nâng cao khả năng lọc sạch ng−ời ta th−ờng làm −ớt l−ới bằng dầu (hình 12 – 3).

+ Lọc liên hợp: Là ph−ơng pháp sử dụng kết hợp cả lọc quán tính và lọc l−ới

Hình 12 – 2: Các ph−ơng pháp lọc quán tính a) Lọc quán tính khô b) Lọc quán tính −ớt

Hình 12-3: Dùng lõi lọc bằng giấy cactông trong ph−ơng pháp lọc l−ới

II - Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thùng nhiên liệu và bầu lọc

1 - Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thùng chứa nhiên liệu ô tô Din – 130.

Một phần của tài liệu Giáo trình_ Hej thống làm mát (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)