a ) Cấu tạo: Hình 12 – 2.
Thùng nhiên liệu th−ờng đ−ợc dập bằng thép lá dầy 0,8 đến 1,5 mm và làm thành hai nửa, sau đó đ−ợc hàn lại có dạng hình hộp chữ nhật. - Mặt trong thùng th−ờng đ−ợc mạ kẽm hoặc tráng thiếc để chống rỉ. Thùng đ−ợc dập
các gân để tăng cứng vững. Trong thùng có các vách ngăn để ngăn xăng sóng sánh khi xe hoạt động
- Nửa trên của thùng có ống để đổ xăng vàọ Trong ống th−ờng có bố trí một ống phụ có l−ới để lọc sơ bộ xăng và tạo thành phễu để hứng xăng. ống có lắp đậy kín, trên lắp có bố trí các van đặc biệt có cấu tạo nh− hình 12-4.
+ Van nạp: mở khi trong thùng có độ chân không đủ mức (do trời lạnh hoặc khi l−ợng xăng trong thùng vơi đi do động cơ tiêu thụ xăng).
+ Van xả: Mở khi áp suất hơi xăng trong thùng v−ợt quá định mức (khi trời nóng xăng bay hơi mạnh).
Nửa trên của thùng còn bố trí ống dẫn xăng đi tiêu thụ, bộ cảm biến báo mức xăng. Các xe ô tô hiện đại trong thùng còn đ−ợc lắp bơm xăng dẫn động bằng điện. Vì vậy nửa trên còn có nắp đậy để tháo và lắp cả cụm bơm xăng.
- Nửa d−ới: Có bu lông ở đáy thùng để xả n−ớc và tạp chất đ−ợc lắng đọng (theo định kì bảo d−ỡng).
- Thùng xăng đ−ợc cố định trên giá đỡ bằng các đai bắt chặt qua các đệm cao su để giảm chấn.
b) Nguyên tắc hoạt động:
- Khi nạp nhiên liệu vào thùng chứa cần mở nắp đậy thùng, lựa kéo ống đổ nhiên liệu ra ngoài và tiến hành rót hoặc bơm nhiên liệu vào thùng qua ống đổ nhiên liệụ Trên ổng đổ nhiên liệu có một l−ới lọc sơ bộ có tác dụng giữ lại các tạp chất. Quá trình nạp nhiên liệu không đ−ợc nạp đầy thùng mà phải nạp khi mức nhiên liệu đ2 ngập l−ới lọc khi đ−a ống đổ nhiên liệu vào vị trí (Nếu đổ đầy thùng khi nhiệt độ tăng lên nhiên liệu sẽ không có thể tích để gi2n nở).
Hình 12-2: Cấu tạo thùng chứa nhiên liệu xe Din – 130.
Hình 12 – 4: Cấu tạo của nắp thùng nhiên liệu xe Din – 130
1- Lỗ thông với khí trời; 2- Đệm cao su làm kín; 3- Vỏ nắp; 4- Van xả; 5- Van hút; 6, 10- Lò xo các van; 7, 9- Đế nắp; 4- Van xả; 5- Van hút; 6, 10- Lò xo các van; 7, 9- Đế
- Trong quá trình làm việc. L−ợng nhiên liệu trong thùng sẽ hạ thấp dần và tạo ra độ chân không trên mặt thoáng của xẹ Khi độ chân không đạt khoảng 100 – 150mmHg do chênh lệch áp suất, không khí từ bên ngoài sẽ qua lỗ trên nắp đẩy mở van nạp bổ xung không khí vào trong thùng. Khi nhiệt độ khí trời tăng cao, có một phần nhiên liệu hoá hơi tạo nên áp suất trên mặt thoáng của xăng. Khi áp suất đạt giá trị ≥ 0,3Kg/cm2 thì lò xo van xả bị ép lại, van xả mở để một phần hơi xăng thoát ra ngoài nhằm giữ cho áp suất trong thùng không đạt đến giá trị quy định.