a) Lắp: Quy trình lắp ng−ợc lại với quy trình tháọ
b) Điều chỉnh: hình 8 -6, 8- 7., 8- 7
Hình 8 – 5: Thiết bị kiểm tra dichlơ nhiên liệu chính 1- Thùng n−ớc d−ới; 2- Bơm n−ớc; 3- Thùng n−ớc trên; 4- Máng tràn; 5- ống n−ớc tràn; 6- Van khoá; 7- Đầu gá dichlơ; 8- Cốc đo l−u l−ợng; 9- Đồng hồ bấm
Sau khi lắp ghép xong đòn hai vai, trục đòn hai vai nối với khớp mềm dẫn
động b−ớm gạ Cần điều chỉnh thời điểm mở van làm đậm song mới tiến hành lắp nắp bộ CHK.
- Xoay b−ớm ga ở vị trí mở gần b−ớm nhất nh− hình 8 - 7, với khoảng cách г = 9±0,3. ở vị trí này của b−ớm ga, cần đẩy bắt đầu tì đẩy mở van làm đậm. Nếu cần đẩy mở sớm hoặc ch−a mở van làm đậm thì phải điều chỉnh đai ốc số 1 (hình 8 – 6). Sau khi điều chỉnh xong cần thử đi thử lại vài lần để kiểm tra thời điểm mở van và nếu cần thì điều chỉnh lại cho đúng với tiêu chuẩn.
Hình 8 – 6: Lắp ráp và điều chỉnh dẫn động van làm đậm. 1- ốc điều chỉnh cần dẫn động van làm đậm; 2- Vòng h2m; Hình 8 – 7: Điều chỉnh vị trí b−ớm ga của hệ thống làm đậm 1- Cần kéo của màng; 2- Nắp bộ hạn chế tốc độ; 3- Lò xo; 4- Chụp bắt kẹp chì; 5- Phớt; 6- Vít; a, b, c- Các vị trí lắp ghép
Bài 9: Sửa chữa và bảo d−ỡng cơ Cấu tăng tốc của bộ chế hoà khí hiện đại
Trên các bộ CHK hiện đạị Bên cạnh các hệ thống nh−: Hệ thống không tải, hệ thống phun chính, hệ thống làm đậm, ng−ời ta còn bố trí hệ thống tăng tốc nhằm cung cấp nhanh một l−ợng nhiên liệu làm cho hỗn hợp đậm lên, giúp cho công suất động cơ tăng tức thời khắc phục tải tăng lên đột ngột.
- Khi xe hoạt động. Có nhiều tr−ờng hợp tải bên ngoài tăng đột ngột nh− xe phải v−ợt qua một mô đất, một r2nh… Khi đó ng−ời lái tăng ga đột ngột làm cho b−ớm ga mở nhanh. Nếu không có bơm xăng tăng tốc sẽ xảy ra hiện t−ợng:
+ Khi b−ớm ga mở đột ngột, lực cản trên đ−ờng nạp giảm làm cho l−ợng không khí qua họng bộ CHK tăng nhanh và làm tăng độ chân không ở họng khuếch tán. Nh−ng vì quán tính của xăng lớn hơn gần 1000 lần của không khí nên trong gian đoạn này hệ thống phun chính và cả hệ thống làm đậm ch−a kịp cấp xăng thêm. Điều này làm cho hỗn hợp trở lên ngheo, công suất động cơ giảm và động cơ dễ bị chết máỵ
+ Mặt khác khi b−ớm ga mở to đột ngột sẽ khiến độ chân không sau b−ớm ga giảm. Do l−ợng không khí vào nhiều làm giảm nhiệt độ ở không gian hoà trộn khiến xăng khó bay hơi và đọng thành màng xăng trên đ−ờng ống nạp. Điều này làm cho hoà khí cũng bị nghèo đi, công suất động cơ giảm.
Vì các lí do trên cho nên cần phải có hệ thống tăng tốc ở bộ CHK. I – Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
1 – Nhiệm vụ:
Cung cấp thêm xăng vào họng bộ CHK khi mở nhanh b−ớm ga làm cho khí hỗn hợp đậm lên để khắc phục tải trọng tăng đột ngột.
2 – Yêu cầu:
- Có kết Cấu đơn giản, có độ tin cây cao và ít bị h− hỏng.
- Có khả năng làm việc nhanh đáp ứng đ−ợc điều kiện làm việc thực tế cảu động cơ. - Dễ ràng cho bảo d−ởng, kiểm tra và sửa chữạ
3 – Phân loại:
Hiện nay trên các bộ CHK có các loại sau:
- Bơm tăng tốc dẫn động cơ khí kiểu piston: hình 9 – 1.
Loại này cần dẫn động bơm tăng tốc th−ờng đ−ợc làm cùng với dẫn động van làm đậm. Nó có đặc điểm là kết Cấu đơn giản, làm việc chắc chắn và tin cậy cao, ít bị h− hỏng. Vì vậy ng−ời ta sử dụng nhiều loại này trên các bộ CHK.
- Bơm tăng tốc dẫn động bằng cơ khí kiểu màng hoặc bơm tăng tốc dẫn động bằng chân không kiểu màng:
Các loại này có nh−ợc điểm là thời điểm
cấp xăng chậm, hay h− hỏng (hỏng màng bơm) nên ít đ−ợc dùng.