Hoạt động của cơ cấụ

Một phần của tài liệu Giáo trình_ Hej thống làm mát (Trang 56 - 57)

a) Sử dụng chân ga:

- Khi ng−ời lái tác động lên chân gạ Thông qua các cần kéo, cần nối làm cho bán khớp chủ động quay, lò xo hồi vị bị kéo gi2n rạ Khi bán khớp chủ động quay sẽ làm cho bán khớp bị động quay theo (do lực kéo lò xo ở cơ cấu chấp hành) làm b−ớm ga đ−ợc mở ra tuỳ theo hành trình của bàn đạp ga lớn hay nhỏ. Khi tốc độ động cơ v−ợt quá định mức (3200 v/p). Bộ hạn chế tốc độ động cơ sẽ làm việc kéo cho b−ớm ga đóng nhỏ lạị Nhờ có khớp nối nên không ảnh h−ởng tới vị trí bàn đạp ga của ng−ời láị

Hình 11-1: Cấu tạo cơ cấu đóng mở b−ớm ga bộ CHK K88A

Hình 11-2: Cấu tạo cơ cấu điều khiển bộ CHK K88A

- Khi bỏ chân khỏi bàn đạp ga: Nhờ có lò xo hồi vị trục b−ớm ga xoay sẽ làm các b−ớm ga đóng lại (tì lên vít kênh ga).

b) Sử dụng tay ga:

Khi khởi động động cơ hoặc khi muốn sấy nóng động cơ (mở to b−ớm ga). Ng−ời lái sử dụng tay ga bằng cách kéo núm điều khiển làm cho dây cáp bị kéo, tay đòn xoay và mang trục b−ớm ga quay theọ B−ớm ga đ−ợc mở ra tuỳ theo vào độ kéo dài hay ngắn của núm điều khiển.

III – Hiện t−ợng, nguyên nhân h− hỏng và ph−ơng pháp kiểm trạ Quá trình làm việc cơ cấu dẫn động b−ớm ga có thể xảy ra các h− hỏng sau:

1 – Dẫn động b−ớm ga làm việc không linh hoạt (kẹt ga, giắt ga)

- Nguyên nhân:

+ Một số khâu của dẫn động nh− thanh nối, cần kéo bị cong, bị biến dạng làm sai lệch các tay đòn điều khiển.

+ Các khớp quay khô dầu mỡ hoặc bị mòn vẹt. + Lò xo hồi vị bị gi2n, bị giảm lực đàn hồị - Kiểm tra:

+ Quan sát các cần kéo, cần nốị Nếu bị cong cần nắn lại theo hình dáng cũ. + Các khớp nối bị khô dầu cần phải bổ xung dầu mỡ.

+ Lò xo hồi vị: Quan sát b−ớc xoắn, móc kéọ Nếu lò xo bị gi2n có thể uốn lại móc để tăng lực đàn hồị

Một phần của tài liệu Giáo trình_ Hej thống làm mát (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)