Những vấn đề đặt ra được luận án tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về quyền độc lập, tự do của dân tộc (Trang 33 - 35)

Trên cơ sở thành quả nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền độc lập, tự do của dân tộc đã có, tác giả luận án tiếp tục nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền độc lập, tự do của dân tộc ở những vấn đề sau:

Thứ nhất, làm rõ nội hàm một số khái niệm liên quan và khái niệm tư tưởng

Hồ Chí Minh về quyền độc lập, tự do của dân tộc một cách đầy đủ, chính xác, toàn diện

Thứ hai, tiếp tục làm rõ cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền độc

lập, tự do của dân tộc, trong đó tập trung phân tích những tiền đề quan trọng nhất, trực tiếp nhất như: truyền thống văn hóa dân tộc; những giá trị của văn hóa nhân loại về quyền độc lập, tự do của dân tộc, đặc biệt là lý luận của CNMLN về quyền dân tộc Đồng thời làm rõ cách tiếp cận của Hồ Chí Minh trong việc hình thành tư tưởng về quyền độc lập, tự do của dân tộc

Thứ ba, tổng hợp và làm rõ hơn nội dung và giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về

quyền độc lập, tự do của dân tộc với tư cách là một chỉnh thể thống nhất; Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh những điều kiện đảm bảo vững chắc quyền độc lập, tự do của dân tộc

Thứ tư, phân tích một số giá trị cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền

độc lập, tự do của dân tộc đối với CMVN và thế giới Từ đó, định hướng sự nghiệp bảo vệ quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Tiểu kết chương 1

Trên đây là các cơng trình nghiên cứu về vấn đề quyền độc lập, tự do của dân tộc nói chung; những cơng trình nghiên cứu về nội dung và giá trị liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền độc lập, tự do của dân tộc Các cơng trình tiếp tục khẳng định vấn đề bảo vệ quyền độc lập, tự do của dân tộc là có vai trị chiến lược đối với quốc gia dân tộc; Đồng thời khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc theo quan điểm của Hồ Chí Minh là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm, ln chiếm vị trí hàng đầu, là ngọn cờ lãnh đạo, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt sự nghiệp đấu tranh cách mạng dựng nước và giữ nước của dân tộc ta

Trên cơ sở nghiên cứu phần tổng quan cho thấy đã có nhiều cơng trình, bài viết đi sâu nghiên cứu vấn đề ĐLDT, nhiều bài viết đi vào nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐLDT gắn liền với CNXH; tập trung luận giải nội dung và giá trị của bản Tuyên ngôn độc lập 1945, chân lý Khơng có gì q hơn độc lập, tự do với nhiều cách tiếp cận khác nhau Song chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống, làm rõ khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền độc lập, tự do của dân tộc, cơ sở hình thành, cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về quyền độc lập, tự do, cũng như việc luận giải một cách sâu sắc những nội dung và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền độc lập, tự do của dân tộc; những điều kiện giành, giữ và thực thi quyền độc lập, tự do của dân tộc; qua đó nêu lên những giá trị cốt lõi của tư tưởng này đối với dân tộc và thời đại; góp phần định hướng đối với sự nghiệp bảo vệ quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Xuất phát từ việc nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền độc lập, tự do của dân tộc, tác giả lựa chọn vấn đề này để tập trung nghiên cứu Và chính những cơng trình nêu trên là tài liệu quý, quan trọng để tác giả tiếp tục kế thừa, nghiên cứu, tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu, hoàn thành luận án của mình

Chương 2

KHÁI NIỆM, CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ CÁCH TIẾP CẬNQUYỀN ĐỘC LẬP, TỰ DO CỦA HỒ CHÍ MINH QUYỀN ĐỘC LẬP, TỰ DO CỦA HỒ CHÍ MINH

2 1 KHÁI NIỆM2 1 1 Quyền

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về quyền độc lập, tự do của dân tộc (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(173 trang)
w