- Tiêu thụ nhiên liệu kg/h
a/ Mô hình SCBQ sắnkhô làm TAGS
Kết quả khảo sát cho thấy, mỗi hộ nông dân th−ờng thu hoạch 500 kg – 2000 kg sắn t−ơi để sấy thành sắn khô. L−ợng sắn khô không nhiều; trung bình mỗi hộ giữ khoảng 300-1000 kg.
Sau khi nghiên cứu thử nghiệm qui mô lớn vào năm 2001 – 2002 (qui mô 500- 1000 kg) cho kết quả: Nếu thực hiện tốt qui trình sơ chế bảo quản, thì mức độ nhiễm côn trùng giảm hẳn, tổn thất cũng giảm hẳn, từ 21,7% (theo công nghệ của nông dân) còn 10,1%, tuy vậy, độ nhiễm mọt còn cao (> 20 con/kg). Nguyên nhân, do độ ẩm ban đầu nguyên liệu bảo quản còn khá cao (14%), độ ẩm cuối th−ờng v−ợt quá 14,5%. Năm 2003, đề tài đã triển khai nhiều mô hình bảo quản sắn qui mô hộ và qui mô lớn ở Hà nam, Hà tây, Thanh hóa, Nghệ an đã đạt kết quả tốt (xem bảng)
Bảng 65. Kết quả mô hình bảo quản sắn khô qui mô hộ (ở Nam hà, Nghệ an)
Tân kỳ – Nghệ an Ba sao – Hà nam TT Chỉ tiêu đánh giá
ĐC* TN** ĐC* TN** 1 Loại sắn Sắn lát Sắn lát Sắn duôi Sắn duôi 1 Loại sắn Sắn lát Sắn lát Sắn duôi Sắn duôi
2 Ngày triển khai 5/3/03 5/3/03 14/3/03 14/3/03 3 Ngày kết thúc 16/8/03 16/8/03 18/8/03 18/8/03 3 Ngày kết thúc 16/8/03 16/8/03 18/8/03 18/8/03 4 Số hộ tham gia 7 7 7 7 5 Số kg sắn BQ/hộ 300 300 300 300 6 Độ ẩm đầu (%) 13,7 13,7 13,0 13,0 7 Độ ẩm cuối (%) 14,7 13,8 14,2 13,2 8 Hao hụt trọng l−ợng trung bình (%) 13,5 7,5 14,8 6,6 9 Mật độ côn trùng trung bình 196 20 157 2
* ĐC: Bảo quản theo ph−ơng pháp của địa ph−ơng ** TN: Bảo quản theo ph−ơng pháp của đề tài
Bảng 66. Kết qủa bảo quản sắn lát qui mô lớn
(Doanh nghiệp Tiến Dũng K27 xã Phú nghĩa, Ch−ơng mỹ, Hà tây)
TT Chỉ tiêu đánh giá ĐC* Lô 1** Lô 2** Lô 3** 1 Ngày triển khai 8/1/03 8/1/03 8/1/03 8/1/03 2 Ngày kết thúc 4/7/03 4/7/03 4/7/03 4/7/03
3 Số kg sắn BQ (tấn) 05 25 35 35
4 Độ ẩm đầu (%) 15,6 13,4 13,4 13,4
5 Độ ẩm cuối (%) 16,8 13,7 13,9 13,3