C) và 25-30 ngày (ở nhiệt độ mát 12o
2. phục vụ cho TTCB TAGS, hiện đã có nhiều công nghệ bảo quản thóc, gạo, ngô Đề tài đã tập trung nghiên cứu một số nội dung chính sau:
gạo, ngô. Đề tài đã tập trung nghiên cứu một số nội dung chính sau:
Nghiên cứu đề xuất qui trình SCBQ sắn khô
*
*
- Sắn củ đ−ợc làm sạch, cạo vỏ lụa, thái lát dày 3-4mm, sấy ở 500C trong 3 giờ, sau đó đảo lần 1, tiếp tục sấy ở 700C trong 3 giờ, đảo lần 2, sấy ở 1000C đến khô, đạt độ ẩm 13%. Để sắn nguội rồi xông qua l−u huỳnh (15g/tấn), đóng bao 50 kg, xếp đống, BQ ở điều kiện bình th−ờng, sau 6 tháng, chất l−ợng sắn khô tốt, màu sắc, mùi vị tự nhiên. Tổn thất chung 6,3%, giảm giá thành 84 000 VND/tấn (so với đối chứng)
Nghiên cứu đề xuất qui trình SCBQ khô lạc, khô đậu t−ơng
- Khô lạc, khô đậu t−ơng thủy phần d−ới 10% đ−ợc đóng bao dứa 50kg. Xếp đống 5 lớp. Toàn bộ khối lạc, đậu t−ơng đ−ợc phủ một lớp PP dày 7mm. Hút không khí và nạp khí CO2 vào khối nguyên liệu (30% thể tích). Hàng tháng, kiểm tra nạp thêm CO2, nếu cần. Với CN BQ trên, sau 6 tháng, khô dầu không bị ôi khét, tổn thất d−ới 0,1%, không có hiện t−ợng nhiễm độc tố nấm aflatoxin.
* Nghiên cứu đề xuất QTCN BQ phế phụ phẩm hải sản (cá, tôm)
- BQ ngắn ngày phế phụ phẩm hải sản (2 ngày) phục vụ thu gom, điều phối SX bột cá. Phế phụ phẩm đ−ợc phun 0,1% n−ớc javen hoặc 0,03% clorin (so với khối l−ợng phế phụ phẩm hải sản), trộn đều, đánh đống 10 tấn, chiều cao đống 1,2m. Dùng màng PVC hoặc PP phủ kín, để yên nh− vậy đ−ợc 2 ngày, chất l−ợng cá ít biến đổi, đảm bảo chất l−ợng NL làm bột cá TAGS. Giảm chi phí nguyên liệu SX 1kg bột cá là 5% (từ 4,2kg còn 4kg), tăng giá bán sản phẩm bột cá 200 VND/kg (so với mẫu đối chứng không áp dụng CN BQ)
- BQ Phế phụ phẩm hải sản dài ngày (15-20 ngày) cần bổ sung vào phế phụ phẩm 1 trong 3 công thức sau:
3, NaCl 5%; NaNO2 0,5%
Sau 15-20 ngày hỗn hợp phế phụ phẩm có màu nâu, thoảng mùi rỉ đ−ờng lên men, đảm bảo chất l−ợng làm NL chế biến TAGS. Chi phí BQ 136,2 VND/kg
Đề tài đ∙ thiết kế 1 số thiết bị chuyên dụng:
*
3.
+ Hệ thống xông NH3 XA-01 để khử aflatoxin cho 1 tấn khô dầu/mẻ
+ Máy trộn TAGS năng suất 1500kg/giờ theo kiểu vít đứng làm việc theo mẻ + Máy ép tách n−ớc trong phế phụ phẩm hải sản năng suất 500kg/h theo nguyên lý trục vít ngang
Để SX ứng dụng chất bảo quản sinh học đề tài đã:
- Phân lập đ−ợc 19 chủng nấm men có khả năng sinh zymocin và 3 chủng đã đ−ợc lựa chọn có khả năng sinh zymocin cao (S. cerevisiae N14.1; SS4.2; IFO-0895). Qúa trình sinh khối zymocin tiến hành trong môi tr−ờng Malt, ở nhiệt độ 280C, pH = 3,5, trong 4 ngày, nồng độ sinh khối OD = 24,4. Zymocin đã đ−ợc thử nghiệm BQ n−ớc dứa, n−ớc nho đạt kết quả tốt.
- Chọn đ−ợc 2 chủng B. pumilus DA9 và DA16 có hoạt tính đối kháng cao từ 157 chủng B. pumilus khác nhau. Đã xây dựng đ−ợc qui trình công nghệ sản xuất sinh khối B. pumilus: môi tr−ờng MT2: nhiệt độ 300C; độ ô xy hòa tan 95%; pH = 7,0; thời gian 72 giờ. L−ợng sinh khối thu đ−ợc 30,2 g/l (tinh khiết, khô) t−ơng đ−ơng 80 g/l (sinh khối t−ơi). Sản phẩm đã đ−ợc thử nghiệm BQ ngô, lạc, sắn lát, đậu t−ơng đạt kết quả tốt. Đối với ngô không có nấm mốc sinh aflatoxin, đối với sắn lát, đậu t−ơng hàm l−ợng aflatoxin d−ới ng−ỡng cho phép (8 ppb)
4. Do những nội dung nghiên cứu của đề tài là nhu cầu bức xúc của thực tiễn,
nên có nội dung đã đ−ợc nhiều nhà máy chế biến thực phẩm áp dụng ngay vào SX (các sản phẩm thịt quả nhuyễn) và nhiều nội dung khác đã ký đ−ợc 4 hợp đồng chuyển giao CN với tổng giá trị 2180 triệu đồng. Thông qua đề tài, nhiều cán bộ khoa học đã đ−ợc tr−ởng thành, nhiều sinh viên đại học, cao học đã có điều kiện tham gia nghiên cứu và hoàn thành luận án của mình.
Kiến nghị:
Trong điều kiện thời gian nghiên cứu 2 năm, những CN SCBQ cà chua, đu đủ, na, ổi, dứa, sắn khô, khô dầu, măng, phụ phế phẩm hải sản đã giảm tổn thất 2-3 lần so với ph−ơng pháp cũ, chất l−ợng đảm bảo tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cho các TTCB, Đề nghị Bộ cho phép chuyển giao CN ứng dụng vào SX. Các chất BQ sinh học zymocin, B. pumilus có tiềm năng thay thế 1 phần chất BQ hóa học đã đ−ợc thử nghiệm b−ớc đầu có kết quả tốt, đề nghị Bộ cho phép đ−ợc tiếp tục nghiên cứu sâu thêm để sản phẩm có thể thành hàng hóa có chất l−ợng ổn định, áp dụng trong SX.
Lời cảm ơn
Đề tài xin chân thành cảm ơn:
- Bộ Khoa học và Công nghệ,
- Ban Chủ nhiệm Ch−ơng trình KC-07
Đã chỉ đạo cụ thể, kịp thời và có hiệu quả cho đề tài chúng tôi. Đề tài cũng xin chân thành cảm ơn:
- Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch - Viện Công nghiệp Thực phẩm
- Viện Nghiên cứu Hải sản - Viện 69
- Công ty Thức ăn chăn nuôi An Khánh, Hà Tây
- Công ty ép dầu Nghệ An
- Công ty TAGS Toàn H−ơng - Hà Tây
- Công ty Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao - Ninh Bình - HTX Nông nghiệp dịch vụ Đông d− - Hà Nội
- HTX Công nghiệp Việt - úc, Hà Tây - HTX Nông nghiệp Ba Sao - Hà Nam - HTX Nông nghiệp Kỳ Sơn - Nghệ An - HTX Nông nghiệp Hối Xuân - Thanh Hóa
Đã tạo mọi điều kiện về nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên môn để thực hiện các đề tài nhánh, các nội dung của đề tài.
Xin cảm ơn các Phòng, Bộ môn và các bạn đồng nghiệp trong các Viện đã động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tinh thần, vật chất cho các cán bộ tham gia đề tài hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Tài liệu tham khảo
1. Adel A. Kader, 2002. Post harvest technology of horticultural crop. University of California Agriculture and Natural Resources. Publication 3311
2. Alzamora S.M., 1993. Application of Combined Methods Technology in
minimally processed fruits. Argentina.
3. Balagopalan, c., Padmaja, G., Nand, SK., anh Moorthy. Cassava in food, Feed and inductry. CRC press. Boca raton, FL S.N. 1988
4. Báo cáo kết quả tổng kiểm kê rừng toàn quốc 01/2001 của Ban chỉ đạo kiểm kê rừng Trung −ơng
5. Beetles associated with stored products in Canada. Research branch agricukture Canada Publication 1837, 1990
6. Bergey, Manual of synthematic bacterialogy, Williams and Wilkins Co. 1986 7. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Ch−ơng trình phát triển 10 triệu tấn
quả đến năm 2010. Hà nội, 1999
8. Bùi Công Hiển, Côn trùng hại kho, , NXB Khoa học và kĩ thuật, 1995
9. Bok, S. H., Kim, S. U., Son, K. H., Kim, S. K., Young K. Kim, Hang W. Lee, Jee W. Lee. Culture of Bacillus pumillus (patent number:5,115,041), 1992 10. Cano M.P., 1996. Carotenoid Pigments and Colour of Hermaphrodite and
Female Papaya Fruits (Carica papaya L) cv Sunrise During Post-harvest
Ripening. J Sci Food Agric , 71: 351-358
11. Célestin Munimbazi and Lloyd, B. B.: Inhibition of aflatoxin production of
Aspergillus parasiticus NRRL 2999 by Bacillus pumilus, 1998
12. Chert - Ho Lee, Development and constraits of food in Korea. ACIAR Proceedings, Japan.
13. Coom.A and Woofdropffe.D, The transaction of the royal entomology society, July, 1995
14. Christensen Clyde, M, Kaufmann Henry- Grain Storage, Mineapolis University of Minesota Press, 1969
15. Chen Juhui, Lui cui, Wang Wenjiu, Hui Chaomao and Yang Yuming. Nutritional components of 12 species of bamboo shoots from Yunnan. Southwest Forestry College, China, 10 (1), 20 – 30 (chinese), 1998.
16. China National Bamboo Research Center. Cultivation and Integrated utilization on Bamboo in China, Hangzhou, P.R.China, 2001
17. D. K. Salunkhe, B. B. Desai, 1986. Postharvest Biotechnology of Fruit. CRC Press, INC. Boca Raton, Florida.
18. Damage of rough and brown rice by four stored - product insect species. Stored product entomology Lab, Nationnal food, Japan,1987
19. Diệp Minh Tâm, Tồn trữ sắn sau thu hoạch. Viện kỹ thuật châu á khoa học kỹ thuật môi tr−ờng – 1978
20. Doronina, O and Makshimenko, K, Analytical Methods of Cletection, Identification, and Quantitative Determination of aflatoxin in Foodstuffs and Fudder, FAO / UNEP / URRR International training Course " Training Acfivities on food Contamination Control and Manitoring with Special reference to Mycotoxin" Moscow 1984
21. Đ−ờng Hồng Dật, 2003. Kỹ thuật trồng cà và cà chua. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
22. Kimura, N., Ohno, M.: prevention of aflatoxin contamination in cereal and nuts by applying bacterial antagonist there to. Australia patent office. AU-A-39235, 1989
23. Kỹ thuật trồng cây đặc sản hiệu qủa kinh tế cao. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội. 2001
24. Kỹ thuật trồng một số cây ăn qủa và cây đặc sản ở vùng núi thấp. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 2002
25. Gamave J.V., 1993. Minimal processing of custard apple. ACIAR Proceeding. 26. Girdhari, G. S. Siddappa and G. L. Tandon. Prevention of fruits and vegetables.
Indian council of Agricultural Research, New Dehli, p 22- 24, 1998
27. Giru S. S., Janmejay L. S. Effect of bamboo shoot fermentation and aging on nutritional and sensory qualities of soibum. J. Food Sci. Technol., 37 (4), p 423 - 426, 2000
28. Golubev W.I. , 1998. Zymocins (Killer Toxins), In: (Ed. Kurtzman C.P.) The
Yeats, A Taxonomic Study, Elsevier, 1998.
29. Francisco A., 1998. Physiological respons of tomato to cyclic intermittment temperature regiures. Post.Ha.Tech. J. 14, 1998.
30. Huang T.X., 2003. Minimal processing fruits. Tapei, Taiwan, 2003.
31. Imahori Yoshihiro. Technical answer against the claimes for discoloration and deterioration of marine or agricultural foods bamboo shoot and sweet corn. Osaka prefect. Univ., Japan, Nippon reito Kucho Gakkai, 74 (7), p624 - 626, 1999
33. Izgu F. , 1997. Killer toxins of certain yeast strain. Microbios J. 89, 1997.
34. Katsuzaki Hirotaka, Sakai Koji, Achiwa Yumiko, Imai Kunio and Komiya Takashi. Isolation of antioxidative compounds from bamboo shoots sheath. Nippon shokuhin kagaku kogaku kaishi, Japan, 46 (7), p 491 – 493, 1999
35. Kawagishi Hirokazu, Henmi Kanae, Oiwake Yoshihisa, Murata Takeomi and Usui Taichi. A lectin from the shoots of bamboo phyllostachys pubescens. J. Appl. Glycosci.,Japan, 48 (2), p 99 - 103, 2001
36. Kozukue Etuko, Kozukue Nobuyuki, Tsuchida Hironobu. Changes in several enzyme activities accompanying the pulp browing of bamboo shoots during storage. Jpn. Soc. Hortic. Sci., Japan, 68 (3), p 689 – 693, 1999
37. Laurence Mound, Common insect pest of stored food product, Aguide to their indenfiacation seventh edition , London 1989
38. Lee Boo-yong, Kim Hong man, Kim Hym-koo, Park Moo hyun. New processing method for bamboo shoots. Korea food development institute, S. Korea, 1996
39. Lê Bá Chính - Tổng luận các ph−ơng pháp bảo quản thực phẩm - 1990
40. Lui Li, Zhuo Jianzhong, Yu Shiyuan and Shan Gu. Enzymic hydrolysis and use for feed of wastes from canning of bamboo shoots ( phyllostachys prominens ). Zhejiang Linxueyuan xuebao, China, 14 (3), p 262 - 266, 1997
41. Morton,J., 1+87. Papaya.p. 336-346. In: Fruits of warm climamtes. Julia F. Morton, Miami, FL.
42. Nguyễn Văn Ngoạn, 1995. Nghiên cứu cong nghẹ tổng hợp sở dụng phế thải trong sản xuất tôm đông lạnh. Đề tài KN.04-17, 1995.
43. Nguyễn Thùy Châu-Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc và độc tố của chúng trên ngô, gạo Việt Nam và biện pháp phòng trừ.- Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học sinh học- 1996
44. Nguyễn Đức L−ợng. Công nghệ vi sinh, tập 3. Thực phẩm lên men truyền thống. Đại học Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, 1995
45. Nguyễn văn Đạt, Ngô Văn Tám. Phân tích l−ơng thực thực phẩm. Bộ L−ơng thực và Thực phẩm, 1974
46. Nguyễn Văn Thoa, Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đĩnh. Kỹ thuật bảo quản và chế biến rau quả. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 1982
47. Nguyễn Kim Vũ và ctv. Nghiên cứu công nghệ tiên tiến và thiết bị thích ứng để
bảo quản ngũ cốc và rau quả - Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp nhà n−ớc
KHCN 08-11, Viện Công nghệ sau thu hoạch, Hà nội, 2000
48. Nguyễn Công Hoan và ctv, Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật chế biến n−ớc
“Nghiên cứu cải tiến công nghệ và nâng cao chất l−ợng một số sản phẩm rau
quả chế biến”, Viện nghiên cứu rau quả, Hà nội, 1996
49. Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Đức Dũng, Báo cáo khoa học đề tài: ”Xây dựng mô hình (công nghệ và thiết bị) bảo quản và chế biến bán thành phẩm từ quả
với quy mô thích hợp”, Viện Cơ điện nông nghiệp, Hà nội, 12-2000
50. Robert E. Paull, 1997. Postharvest handling and losses during marketing of papaya (Cariaca papaya L.). P.H. Biotech and technology, 1997.
51. Ryoyasu Saijo, 1998. Recent advances in vegetable postharves tech. Japan, 1998.
52. Paull R.E., Nishijima W., Reyes M., Cavaletto C., 1997. Post-Harvest handling
and losses during marketing of papaya (Carica papaya L,), Posthavest Biology
and technology: 11, 165-17
53. P.E. Page, Tropical Tree Fruit for Australia, Queensland Department of Primary Industry, Brisbane,1984,(Australia)
54. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Văn Ngoạn, Phan Thị Hà, Vũ Thanh Hoa, Nguyễn Văn Lệ - Proteinaza của đầu tôm biển - Tạp chí Thủy sản tháng 5/1993 55. Post - harvest grain loss assesement methods. A manual of methods for the
evaluation os post harvest losses
56. Phae, C. G., Shoda, M.. Investigation of optimal conditions for foam separation of iturin, an antifungal peptide produced by Bacillus pumillus. Fermentation and Bioeng. 71(2): 118-121
57. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Văn Ngoạn, Phan Thị Hà, Vũ Thanh Hoa, Nguyễn Văn Lệ - Proteinaza của đầu tôm biển - Tạp chí Thủy sản tháng 5/1993 58. Pictorial guide to insect pest of stored food product, Janpenes Edition, 1989 59. Quách Đĩnh, Nguyễn Vân Tiếp, Nguyễn Văn Thoa, 1996. Công nghệ sau thu
hoạch và chế biến rau quả. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội
60. Sankat C. K., 1988. Controlled atmosphere storage of papayas. Published the Uni. of the west Indies, 1988.
61. Sargenant. K., O Kelly. J., Carnaghan. R. B. A., and Allroft. R. The assay of a toxin principle in certain groundnuts meals. Vet, 73:1219-1233
62. Session V, case study on cereals. Lincoln college, Canterbyry, Newzealand.1978
63. Song. H. B., Sung. U. K., Kwang. H. S., Seong. K. K., Hang. W. L. Culture of Bacillus subtilis. United State patent. 5155041, 1992
64. Shoda. M., Ano. T. Basic analysis of Bacillus subtilis NB22 and its application to biological control. Bioprocess Technology seris, 19: 641-664, 1993
65. Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin trên ngô và thăm dò biện pháp phòng trừ bằng điều khiển không khí. Báo các khoa học Viện Công nghệ sau thu hoạch, 1997 66. Tài liệu: Tổng kết công tác chăn nuôi năm 2000 và định h−ớng phát triển chăn
nuôi đến 2005, 2010.Cục khuyến nông khuyến lâm, bộ NN7PTNT, 2000. 67. Tạp chí thủy sản số 1 - 1997 Xuân Tân Mùi.
68. Tạp chí KHCN và môi tr−ờng - Xuân Đinh Sửu
69. Tegucigalpa, Hunduras, Stored Insect of basic food grains in Hunduras, , 1986 70. Thông tin KHCN, Bộ thủy sản: “Chất thả từ chế biến thủy sản, nguồn tài
nguyên đầy tiềm năng” số 9/2001 71.
72.
Tozawa Takahiro, Honda masahiro (Ezaki Glico Co., Japan). Tyrosine crystallization- free boiled bamboo shoots and their manufactire. Jpn. Kokai Tokkyo, Japan, 4 pp, 1999
Tin-yin-liu, 1999. Develop. and contraits of food in Taiwan. JICAR Proceeding N0 7, Japan, 1999.
73. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5042 - 1994
74. Tropical stored - product information Bulletin of the tropical stored - product centre, 1978
75. Trần Thế Tục, Đoàn Thế L−, 2001. Cây đu đủ và kỹ thuật trồng. Nhà xuất bản Lao động Xã hội
76. Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng - Chế biến tổng hợp thủy sản - Tập 2
77. Yang Setiawan, 1989. Behaviour of variables in Ma system of fresh tomatoes, 1989
78. Vũ Công Hậu, Trồng cây ăn quả ở Việt nam, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 1999 (XB làn thứ 2
79. Yueming Jiang. Role of anthocyanins, polyphenol oxidase and phenols in lychee pericarp browing. J. Sci. Food Agric., 80, p 305 - 310, 2000
80. Wenham, J.E. ( Ed); Post – havest deterioration og cassava – A biotechnology perspective, FAO plant production and protection paper 130 ; Food and Agriculture organization of the UN ( FAO) ; Rome Italy 1995
81. Workshop on biologycal Agriculture in IPM for controlling insect pest of crops in Japan and Vietnam, 1999