Mật độ côn trùng trung bình con/kg 50 8

Một phần của tài liệu nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để bảo quản và sơ chế một số nông lâm thuỷ hải sản (Trang 140 - 143)

- Tiêu thụ nhiên liệu kg/h

7Mật độ côn trùng trung bình con/kg 50 8

* ĐC: Bảo quản theo ph−ơng pháp của địa ph−ơng ** Lô 1, 2, 3: Bảo quản theo ph−ơng pháp của đề tài

Tính toán kinh tế cho bảo quản 1000 kg sắn lát khô (VND)

TT Hạng mục Bảo quản th−ờng Bảo quản theo đề tài

1 Sắn 1 800 000 1 800 000

2 Chi phí sấy 0 35 000

3 Chất bảo quản 0 36 000

4 Bao dứa hoặc bạt phủ 25 000 25 000

5 Khấu hao nhà x−ởng 127 000 127 000

6 Công 12 500 25 000

Tổng chi 1 964 500 2 048 000

(tăng 84 000 VND)

Tổn thất trong bảo quản theo công nghệ đề tài: 6,3 (%) Đã giảm tổn thất: 21,8 – 6,3 = 15,5%

Giá trị tổn thất tiết kiệm đ−ợc: 1000 x 15,5% x 1.800 = 279 000 VND Nh− vậy, đã mang lại lợi cho nông dân: 279 000 – 84 000 = 195 000 VND Đó là ch−a kể đến chất l−ợng bảo quản tốt hơn

- Mục đích của mô hình:

Kiểm tra, đánh giá hiệu quả công nghệ bảo quản khô lạc, khô đậu t−ơng trong việc hạn chế sự suy giảm chất l−ợng, sự xâm nhiễm phá hại của côn trùng, nấm mốc và độc tố nấm aflatoxin

- Qui mô : 2tấn/mẻ cho các cơ sở sản xuất nhỏ

30 tấn/mẻ cho các xí nghiệp chế biến

- Địa điểm:

Công ty TAGS Vĩnh hà ở An khánh, Hoài đức, Hà tây (cơ sở SX nhỏ) Xí nghiệp ép dầu, Nam đàn, Nghệ an (xí nghiệp chế biến)

- Thời gian bảo quản: (6 tháng)

- Kết quả:

Sau 6 tháng bảo quản ở qui mô nhỏ và qui mô lớn hơn bằng công nghệ của đề tài đã cho hiệu quả rõ rệt: chất l−ợng của khô dầu giảm không đáng kể, mật độ côn trùng xâm nhiễm thấp, chỉ số peroxít tăng không đáng kể. Trong khi đó, mẫu đối chứng, theo công nghệ của địa ph−ơng chất l−ợng và số l−ợng khô dầu giảm rõ rệt.

Bảng 67. Kết quả chất l−ợng khô đậu đ−ợc BQ sau 6 tháng

(Tại Công ty TAGS Vĩnh hà, An khánh, Hà tây) Thời gian bắt đầu: 6/1/03; kết thúc: 5/7/03

TT Chỉ tiêu Đối chứng Thử nghiệm

1 Độ ẩm đầu (%) 10,8 10,8

2 Độ ẩm kết thúc (%) 12,7 11,1

3 Chỉ số peroxit đầu (mgKOH/kg) 112,0 112,0

4 Chỉ số peroxit cuối (mgKOH/kg) 273,0 126,0

5 Mức độ nhiễm mốc đầu (CFU/g) 9,7.102 9,7.102

6 Mức độ nhiễm mốc cuối (CFU/g) 28,0.103 9,9.102 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Mật độ côn trùng ban đầu (con/kg) 0 0

8 Mật độ côn trùng ban đầu (con/kg) 31 0

9 Tổn thất sau 6 tháng bảo quản (%) 0,8 0,30

Bảng 68. Kết quả mô hình bảo quản khô lạc qui mô lớn (30 tấn)

(Tại nhà máy Nam đàn, Nghệ an) Thời gian bắt đầu: 6/9/02; kết thúc: 25/1/03

TT Chỉ tiêu đánh giá ĐC* Lô 1** Lô 2**

1 Qui mô (tấn) 10,0 10,0 10,0

2 Độ ẩm đầu (%) 9,24 9,24 9,24

3 Độ ẩm cuối (%) 10,86 10,11 10,72

4 Chỉ số peroxit đầu (mg KOH/kg) 112,6 112,6 112,6 5 Chỉ số peroxit cuối (mg KOH/kg) 371,5 240,4 256,7 5 Chỉ số peroxit cuối (mg KOH/kg) 371,5 240,4 256,7

6 Mật độ côn trùng đầu (con/kg) 0 0 0

7 Mật độ côn trùng cuối (con/kg) 166 15 27 8 Mức độ nhiễm mốc sau bảo quản (CFU/g) 4,5.104 9,8.102 9,3.102 8 Mức độ nhiễm mốc sau bảo quản (CFU/g) 4,5.104 9,8.102 9,3.102

Ghi chú:

* ĐC: Bảo quản trong kho th−ờg của nhà máy

** Lô 1: Xử lý axít propionic 0,5‰ và xông phosphin 1 g/m3 ** Lô 2: Xử lý xông phosphin 1 g/m3

Một phần của tài liệu nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để bảo quản và sơ chế một số nông lâm thuỷ hải sản (Trang 140 - 143)