Kiến nghị về hoàn thiện cơ chế, chính sách và phát triển kết cấu hạ tần g

Một phần của tài liệu Hoàng Tâm Anh - 1906012002 - KDTM K26 (Trang 84 - 86)

Bên cạnh kiến nghị để hoàn thiện dịch vụ hải quan như trên, tác giả xin đề xuất thêm với các cơ quan quản lý Nhà nước một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách và phát triển kết cấu hạ tầng, cụ thể:

- Xúc tiến việc chia sẻ các công nghệ liên quan về hệ thống thông tin tiên tiến giữa các cơ quan chính phủ và các doanh nghiệp nhằm đưa ra các sáng kiến về an ninh dây chuyền cung ứng

- Tăng cường an ninh và an toàn giao thông vận tải trong mạng lưới chuỗi cung

ứng khu vực thông qua các sáng kiến xây dựng năng lực, kết nối mạng kỹ thuật và thường xuyên trao đổi kỹ thuật, cách tiến hành công việc tốt nhất và thông tin có liên quan.

- Nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động dịch vụ

logistics; Tăng cường sự minh bạch hóa các quy định trong nước về logistics bằng cách công bố đúng lúc các quy định về đầu tư, các tiêu chí cấp phép, các quyết định cấp

phép của Chính phủ và có thể tạo thuận lợi cho việc lấy ý kiến của khu vực tư nhân và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình hoạch định chính sách.

- Phát triển hạ tầng kỹ thuật cho phát triển dịch vụ logistics, tính đến mối tương quan trong trong cả vùng kinh tế phía Bắc; Cải thiện kết cấu hạ tầng mạng lưới vận tải

đường bộ và các dịch vụ nhằm đạt được sự kết nối với nhau tốt hơn, liên thông hoạt

động và liên kết các phương thức vận tải với các cửa ngõ vận tải đường bộ cũng như

hàng không, hàng hải của quốc gia, khu vực và thế giới.

- Tạo dựng môi trường chính sách có hiệu quả nhằm phát triển kết cấu hạ tầng logistics cũng như việc cung cấp và kinh doanh các phương tiện và dịch vụ logistics, tạo thuận lợi cho việc di chuyển của các thể nhân cung cấp dịch vụ logistics có liên quan.

3.3.3. Kiến ngh vđào to ngun nhân lc ngành Logistics

Xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng như hiện nay tạo nên môi trường lao động cạnh tranh gay gắt và đòi hỏi dịch vụ logistics tại Việt Nam phải có đội ngũ nhân lực chất lượng cao cả về trình độ ngoại ngữ, kiến thức chuyên môn và kỹ năng, thái độ trong công việc. Theo thống kê đến năm 2020, hơn 30 trường

đại học và cao đẳng tại Việt Nam có khối ngành đào tạo liên quan đến logistics, trong

đó có thể kể đến Đại học Ngoại thương, Đại học quốc tế RMIT Việt Nam, Đại học Thương mại, Học viện Tài chính,… Tuy nhiên, thực tế cho thấy đội ngũ nhân lực trong lĩnh vực dịch vụ logistics của nước ta còn rất thiếu cả về chất và lượng. Theo nghiên cứu của Hiệp hội các doanh nghiệp logistics Việt Nam (VLA) thì nhu cầu về nhân lực chỉ riêng cho các công ty logistics (trong đó không bao gồm các công ty chuyển phát nhanh, công ty vận tải, cảng thuần túy) từ nay cho tới năm 2030 sẽ cần thêm khoản 250.000 nhân sự mới cho nhiều vị trí, từ lãnh đạo quản trị cho tới quản lý, giám sát, chuyên viên. Do đó, Nhà nước cần thông qua Bộ Giáo dục và Đào tạo để có những mô hình tuyển sinh và đào tạo, chính sách phát triển và định hướng chuyên sâu hơn nữa các khối ngành liên quan đến lĩnh vực logistics cho các trường ở cả bậc đại học, cao

tương lai.

Một phần của tài liệu Hoàng Tâm Anh - 1906012002 - KDTM K26 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)