Qua nghiên cứu lí luận và thực ti n, các nhà khoa học đã nghiên cứu tính TL cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non như sau:
Tính TL là một phần rất quan trọng của nhân cách. Rèn luyện tính TL sẽ giúp trẻ có tính chủ động, bền bỉ và sự nỗ lực của ý chí trong quá trình lao động tuân theo nội quy của nhà trường và thực hiện các yêu cầu của giáo viên.Tính TL là một trong những đức tính tốt đẹp của con người, là nguồn sức mạnh lớn lao giúp chính bản thân con người đương đầu với khó khăn trong cuộc sống. Người có tính TL sẽ chủ động trong mọi lĩnh vực cuộc sống, công việc và sự nghiệp của mình, tỉ lệ thành cơng ở những người này sẽ cao hơn những người không biết TL.
Hoạt động lao động là hoạt động chủ đạo của trẻ 5-6 tuổi, nó chi phối tồn bộ các hoạt động khác của trẻ và đóng vai trị quyết định trong việc phát triển các chức năng tâm lý, nhận thức của trẻ. Lao động là phương tiện hữu hiệu để giáo dục tính TL cho trẻ. Việc giáo dục tính TL cho trẻ thơng qua lao động sẽ góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thông qua lao động.
Hiện nay ở trường mầm non thực hiện chương trình theo chủ đề cập đến việc giáo dục tính TL cho trẻ. Tuy nhiên, giữa các chương trình chưa có sự thống nhất, chưa rõ ràng, chưa đề cập một cách chi tiết tới mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ.
Việc sử dụng chương trình giáo dục tính TL cho trẻ ở mỗi lớp chưa có sự thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức. Giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong q trình tổ chức giáo dục tính TL cho trẻ thơng qua hoạt động lao động như: cơ sở vật chất, đồ dùng, dụng cụ còn thiếu nên không đáp ứng được nhu cầu giáo dục; tài liệu hướng dẫn không đầy đủ nên giáo viên ít có cơ hội để học tập nâng cao trình độ và tiếp cận đổi mới thường xun. Ngồi ra cịn rất nhiều khó khăn khác như số lượng trẻ q đơng, khó khăn về khơng gian, thời gian...
Trong q trình tổ chức giáo dục tính TL cho trẻ, việc sử dụng các biện pháp của giáo viên cịn mang tính áp đặt, dập khn, cứng nhắc, hình thức tổ chức cịn đơn điệu, nghèo nàn, giáo viên chưa chú ý đến việc tìm tịi những biện pháp mới, chưa biết sử dụng phối hợp các biện pháp một cách linh hoạt, vì vậy khơng gây được hứng thú cho trẻ, chưa phát huy được tính chủ động, tích cực của trẻ trong hoạt động.
CHƢƠNG 2