1.Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen:
- Ptc ♀Thân xám, cánh dài x ♂ đen, cụt F1 100% thân xám, cánh dài.
♀F1 thân xám, cánh dài x ♂ đen, cụt
Fa 495 thân xám, cánh dài; 944 đen, cụt; 206 thân xám, cánh cụt; 185 đen, dài * Sơ đồ lai: Pt/c ♀AB/AB (X-D) x ♂ab/ab (Đ-C) F1 100% AB/ab (X-D) ♀ F1 AB/ab (X-D x ♂ ab/ab (Đ-C) GF1AB = ab= 0,415 ab Ab = aB = 0,085
Fa 0,415AB/ab (X-D) :0,415 ab/ab (Đ-C): 0,085Ab/ab (X-C): 0,085 aB/ab (Đ-D)
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen:
- Sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc của cặp NST tương đồng .
- Tần số hoán vị gen=%số cá thể có KH tái tổ hợp (KH HVG) - Tần số hoán vị gen (f%) = tổng tỷ lệ % giao tử sinh ra do hoán vị.
HSk: ♀F1 phải cho 4 loại giao tử với tỉ lệ khác nhau và phụ thuôc vào tần số hoán vị gen.Vì ruồi ♂ chỉ cho 1 loại giao tử ab
HS tính được tỉ lệ các giao tử dựa vào tần số HVG
f=17%=> AB = ab= 0,415 Ab = aB = 0,085
HS: Viết SĐL
HS: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen: Gen quy định màu thân và kích thước cánh nằm trên cùng 1 NST. Khi giảm phân: Đa số TB các gen này đi cùng nhau, ở 1 số tb xảy ra tiếp hợp dẫn đến trao đổi đoạn NST giữa 2 NST trong cặp tương đồng (đoạn trao đổi chứa 1 trong 2 gen trên) hoán vị gen HS : f%=số cá thể có KH HVG x 100/ Tổng số cá thể
HSk : f% 50% vì HVG chỉ xảy ra ở 1 số tế bào, 2 trong 4 Crômatit
- Tần số HVG (f% 50%)
- Các gen càng gần nhau trên NST thì f % càng nhỏ và ngược lại f % càng lớn.
2.3. Ý nghĩa của liên kết gen và hoán vị gen
Phương thức tổ chức:
GV? Yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần III và nêu ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen?
GV lồng ghép BVMT qua các câu hỏi
GV? Nêu ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen?
GV giới thiệu về bản đồ gen, ý nghĩa của bản đồ gen trong chọn giống.
Nội dung