HOẠT ĐỘNG 1 : TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT, KHỞI ĐỘNG (5 phút) Mục tiêu hoạt động:
HS liên hệ kiến thức đã có trong học tập và thực tiễn với kiến thức chủ đề sắp học.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS
- Gv trình chiếu các hình ảnh về quần thể trong tự nhiên:
Đàn Voi rừng
- Hs xem hình
- HS liên hệ thực tế, nêu được những hiểu biết của bản thân về các quần thể ở địa phương.
Chim cánh cụt
Ngựa vằn
Cây Cọ
Rừng Thông
– GV yêu cầu HS trình bày hiểu biết của bản thân về các quần thể ở địa phương.
→ GV dẫn dắt vào chủ đề sẽ học.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (85phút) Mục tiêu hoạt động:
Nội dung 1: Quần thể và các đặc trưng di truyền của quần thể
- HS nhận biết được tập hợp nào là quần thể qua hình ảnh. - HS phân loại và nêu được khái niệm quần thể.
- HS xác định tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể qua các thế hệ. - HS nêu được các đặc trưng di truyền của quần thể.
- HS nêu được đặc điểm di truyền quần thể tự thụ phấn, giao phối gần.
Nội dung 2: Cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối
- Trình bày được nội dung, ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi – vanbec. - HS nêu được đặc điểm di truyền quần thể quần thể ngẫu phối
- Biết, so sánh quần thể xét về mặt sinh thái học và di truyền học, tính toán cấu trúc, kiểu gen của quần thể, tần số tương đối của các alen.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
a,
Nội dung 1: Quần thể và các đặc trưng di truyền của quần thể ( 40 phút)
Phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS I. Quần thể là gì?
Phương thức tổ chức