Khoảng trống nghiên cứu của luận án

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Huy động vốn đầu tư cho khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 35 - 36)

Qua nội dung của các nghiên cứu trên cho thấy, phần lớn các công trình nghiên cứu trƣớc đều xoay quanh tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến KCCN và, thu hút vốn đầu tƣ và phát triển KCCN. Một số đề tài chọn đối tƣợng nghiên cứu là thu hút đầu tƣ vào các KCCN và một số công trình đề cập đến việc phát triển bền vững các KCCN nhƣ: xây dựng hệ thống các chỉtiêu đánh giá sự phát triển bền vững của KCCN, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững của các KCCN, các nhân tốảnh hƣởng đến thu hút vốn đầu tƣ vào các KCCN.

Vấn đề huy động vốn đầu tƣ cho các KKCN cũng đƣợc đề cập ở các khía

cạnh khác nhau. Các công cụ huy động vốn và các hình thức huy động chƣa đƣợc xem xét và đánh giá một cách đầy đủ nhƣ những giải pháp giữ vai trò động lực, thúc đẩy thu hút đầu tƣ, tạo cơ sở cho quá trình phát triển bền vững của các KCCN.

- Vềcơ sở luận: Làm rõ nội hàm vềhuy động vốn đầu tƣ cho KCCN trên cơ

sở kế thừa và tiếp thu thành quả của những nghiên cứu trƣớc, luận án tập trung giải quyết các vấn đề chƣa đƣợc làm rõ để có một cái nhìn tổng quát, toàn diện và theo quan điểm mới về các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định đầu tƣ vào các KCCN.

- Về mặt phƣơng pháp: luận án sử dụng cảphƣơng pháp phân tích định tính

kết hợp với phân tích định lƣợng để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu. Phƣơng pháp

định tính đƣợc dùng để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến huy động vốn đầu tƣ

cho KCCN, còn phƣơng pháp định lƣợng đƣợc dùng để lƣợng hoá các nhân tốảnh

hƣởng, từđó xác định mức độảnh hƣởng của các nhân tố này để làm cơ sở đề xuất

các phƣơng thức huy vốn đầu tƣ cho KCCN.

việc tiếp cận các góc độ nhƣ đầu tƣ phát triển, hay thu hút đầu tƣ vào các KCCN. Trong luận án, tác giả tiếp cận từ cảgóc độhuy động vốn đầu tƣ KCCN bao gồm cả vốn cho đầu tƣ hạ tầng với nhiều hình thức và kênh huy khác nhau nhƣ: vốn huy động từ khu vực nhà nƣớc (vốn ngân sách nhà nƣớc, vốn từ nguồn trái phiếu chính

phủ, vốn ODA,…) và vốn cho đầu tƣ sản xuất kinh doanh trong KCCN qua kênh

huy động từ khu vực trong và ngoài nhà nƣớc (vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp

trong nƣớc, các doanh nghiệp nƣớc ngoài FDI, các doanh nghiệp kinh danh hạ

tầng,…). Bên cạnh đó Phú Thọ là một địa phƣơng còn nhiều khó khăn, ngành công nghiệp còn non trẻ, quá trình xây dựng và phát triển các KCCN cũng đang gặp phải

những khó khăn, cản trở nhất định, trong đó nổi cộm lên là vấn đề nguồn vốn. Do

đó, việc triển khai nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến huy động vốn đầu tƣ cho các KCCN là rất cấp thiết.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Huy động vốn đầu tư cho khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 35 - 36)