Với địa thế thuận lợi, nhiều tiềm năng và chính sách thu hút đầu tƣ thông thoáng, Thái Nguyên đã có nhiều bƣớc tiến ngoạn mục khi vƣơn lên trở thành điểm
sáng về thu hút FDI vào các KCN.
Theo Trần Quyền (2020) ở thời điểm năm 2005, toàn tỉnh Thái Nguyên chỉ có 34 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đang hoạt động (08 dự án ODA, 15 dự án FDI với tổng vốn đăng k là 205,5 triệu USD) thì tính đến cuối năm 2020 với 06 KCN đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đã có 5/6 KCN đi vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy chung của các KCN là 61%. Tại các KCN đã đi vào hoạt động hiện có tổng số 236
dự án đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ còn hiệu lực, trong đó có 119 dự án FDI với
tổng số vốn đăng k gần 8,5 tỷ USD. Những dự án đang hoạt động trong các KCN đã đóng góp phần lớn vào giá trị sản xuất công nghiệp và xuất khẩu của tỉnh, đƣa Thái Nguyên nhanh chóng vào tốp các tỉnh có giá trị sản xuất công nghiệp và xuất khẩu đứng đầu cả nƣớc. Sự thành công trong cơ chế huy động vốn để xây dựng hạ
tầng và thu hút đầu tƣ thứ cấp vào các KCN đã chứng minh lợi thế về vị trí, về giao thông cũng nhƣ chính sách huy động nguồn lực tài chính cho xây dựng hạ tầng các
KCN của Thái Nguyên. Theo Thái Bình (2018) kinh nghiệm cụ thể mà tỉnh Thái
Nguyên đã áp dụng là:
Một là,huy động nguồn vốn ngoài ngân sách cho đầu tư hạ tầng các KCN.
Nằm trong quy hoạch Vùng Thủ đô Hà Nội, tỉnh Thái Nguyên có hệ thống giao thông kết nối với Hà Nội, các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, Trung du miền núi phía bắc thuận lợi. Đồng thời, Thái Nguyên là trung tâm lớn về giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực và y tế cho nên có nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tƣ. Tuy nhiên, để thu hút đầu tƣ, tỉnh cần có mặt bằng sạch tại các KCN với hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin, cấp điện, cấp nƣớc sản xuất, sinh hoạt đồng bộ. Trong khi đó, ngân sách khó khăn, địa phƣơng không có vốn để giải phóng mặt bằng, xây dựng khu tái định cƣ và xây dựng hạ tầng KCN; một số dự án của doanh nghiệp đầu tƣ và kinh doanh hạ tầng KCN chậm tiến độ nhiều năm, gây ra nhiều hệ lụy cho xã hội. Để giải quyết khó khăn này, tỉnh có chủ trƣơng vận động nhà đầu tƣ ứng tiền thuê đất một lần 50 năm để có nguồn lực giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng KCN. UBND tỉnh đồng chủ trƣơng giao cho Ban quản l vận động các nhà đầy tƣ trả tiền thuê đất một lần 50 năm và sử dụng số tiền này để thực hiện bồi thƣờng giải
phóng mặt bằng, xây dựng khu tái định cƣ cho nhân dân và xây dựng hạ tầng các
KCN, điển hình là KCN Điềm Thụy.
Ƣu điểm của phƣơng thức này là các nhà đầu tƣ ứng tiền thuê đất một lần 50 năm, giá thuê đất theo quy định tại thời điểm thuê, đƣợc hƣởng lợi ở chỗ trong 50 năm không bị điều chỉnh giá thuê theo quy định của pháp luật, hằng năm không mất thời gian làm thủ tục trả tiền thuê đất. Đồng thời, tỉnh có thể huy động đƣợc nguồn lực để giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng KCN đồng bộ, hiện đại để nhà đầu tƣ xây dựng nhà máy, cơ sở sản xuất. Tuy nhiên tỉnh chủ trƣơng không kêu gọi, không thu hút đầu tƣ bằng mọi giá, mà chọn lọc những nhà đầu tƣ có trình độ quản l tốt, xây dựng nhà máy có công nghệ hiện đại, thân thiện môi trƣờng. Và thực tế là hầu hết các dự án đầu tƣ vào khu A, KCN Điềm Thụy của Thái Nguyên đều xây dựng nhà máy cơ khí chế tạo, điện tử, sản xuất linh kiện phụ trợ cho Tổ hợp công nghệ
cao Samsung, Canon, sản xuất hàng xuất khẩu mà tỉnh Thái Nguyên khuyến khích.
Mặt khác, để các nhà đầu tƣ yên tâm trả tiền thuê đất 1 lần, lãnh đạo tỉnh và Ban
quản l các KCN đã cam kết về một môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, nhất quán; cấp điện, cấp nƣớc sạch ổn định; thu gom, xử l nƣớc thải đầy đủ, hạ tầng KCN đƣợc xây dựng đồng bộ, hiện đại, đúng tiến độ, nguồn nhân lực dồi dào, đƣợc đào tạo.
Hai là, tạo nhiều việc làm tăng thu ngân sách.
Tỉnh chủ trƣơng xây dựng đồng bộ hệ thống đƣờng giao thông nội bộ, giao thông kết nối rộng rãi, hai bên là cây xanh, hệ thống cấp nƣớc sản xuất, sinh hoạt,
điện phục vụ sản xuất, chiếu sáng, xử l nƣớc thải,..., đáp ứng yêu cầu của các nhà
đầu tƣ. Các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ vào KCN trên đia bàn nộp tiền thuê đất một lần 50 năm đều là các doanh nghiệp đƣợc chọn lựa và có tiềm lực về tài chính, quản
trị tốt cho nên ngay sau khi đƣợc giao mặt bằng đã xây dựng nhà máy, cơ sở sản
xuất với công nghệ hiện đại, thân thiện môi trƣờng, tỷ lệ lấp đầy cao. Tính riêng doanh thu các nhà máy, cơ sở sản xuất, dự án trong KCN Điềm Thụy năm 2017 đạt 932 triệu USD, nộp ngân sách 485 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho gần 16 nghìn
lao động, thu nhập bình quân 6,5 triệu đồng/ngƣời/tháng; doanh thu năm 2018 tăng
gần 10% so với năm 2017, nộp ngân sách hơn 500 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho hơn 20 nghìn lao động.
Ba là, tích cực thu hút các dự án đầu tư thứ cấp vào KCN.
Bên cạnh đó Thái Nguyên vẫn là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nƣớc về
thu hút đầu tƣ và trở thành điểm đến hấp dẫn của nhiều tập đoàn, doanh nghiệp
trong và ngoài nƣớc. Mặc dù đại dịch Covid-19 bùng phát khiến sản xuất công
nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2020 tại tỉnh chịu ảnh hƣởng đáng kể; giá trị sản xuất giảm 2,4% so với cùng kỳ, nhiều doanh nghiệp đã phải cắt giảm lao động hoặc nghỉ việc luân phiên, nghỉ việc không lƣơng, có doanh nghiệp tạm dừng sản xuất, kinh
doanh… Tuy nhiên trong bối cảnh ảm đạm đó, tỉnh đã tập trung giải quyết các
“điểm nghẽn”, bất cập làm cản trở doanh nghiệp phát triển, thực hiện có hiệu quả các gói hỗ trợ của Chính phủđối với các doanh nghiệp của tỉnh; đồng thời xây dựng nghị quyết riêng về cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, chỉđạo sát sao việc cải thiện môi trƣờng kinh doanh. Trong các tháng cuối
năm, tỉnh ƣu tiên quỹ đất tại Khu công nghiệp Sông Công II và tiếp tục phát triển các khu công nghiệp, để chớp lấy cơ hội thu hút đầu tƣ những lĩnh vực công nghiệp chủ đạo, công nghiệp phụ trợ của các tập đoàn lớn dịch chuyển đầu tƣ từ nƣớc ngoài sang...