Khung nghiên cứu của luận án

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Huy động vốn đầu tư cho khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 36 - 39)

Từ mục tiêu nghiên cứu tác giả đƣa ra khung nghiên cứu và quy trình nghiên

cứu nhƣ sau:

Bƣớc 1: Nghiên cứu tổng quan về các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có liên quan đến các KCCN và huy động vốn đầu tƣ cho KCCN qua các công trình nghiên cứu khoa học, các đề tài, luận án tiến sĩ, luận văn cao học, các bài báo, sách chuyên khảo, tham khảo,…nhằm xác định khoảng trống nghiên cứu.

Bƣớc 2: Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu và mục tiêu của đề tài, làm rõ khung l thuyết về huy động vốn đầu tƣ cho KCCN. Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định đầu tƣ vào KCCN và nghiên cứu kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong việc huy động vốn đầu tƣ cho KCCN, từ đó rút ra bài học cho tỉnh Phú Thọ.

Bƣớc 3: Phân tích thực trạng huy động vốn đầu tƣ cho các KCCN qua việc đánh giá, phân tích dữ liệu thứ cấp thu đƣợc từ các cơ quan liên quan nhƣ: Ban quản

l các KCCN, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Phú Thọ, niên giám thống kê tỉnh Phú

Thọ,….từ đó đánh giá chung về tình hình huy động vốn đầu tƣ cho các KCCN tỉnh Phú Thọ, rút ra kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ hạn chế còn tổn tại.

qua dữ liệu sơ cấp thu đƣợc từ khảo sát điều tra các doanh nghiệp đang hoạt động trong KCCN, sử dụng phần mềm SPSS để xử l kết quả điều tra và xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố ảnh hƣởng.

Bƣớc 5: Trên cơ sở định hƣớng cho việc huy động vốn đầu tƣ cho KCCN tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới, đề xuất một số giải pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại, một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác huy động vốn đầu tƣ cho các KCCN tỉnh Phú Thọ.

Hình 1.1. dƣới đây là khung nghiên cứu của luận án:

Tóm tắt chƣơng 1

Chƣơng 1 trình bày tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của luận án. Nội dung của chƣơng đƣợc chia ra thành 4 phần chính.

Phần thứ nhất là tìm hiểu về các l thuyết đầu tƣ và thu hút vốn đầu tƣ. Các l thuyết này đƣợc luận án tổng hợp từ góc độ vĩ mô đến vi mô nhằm giải thích và

dự đoán cho các hiện tƣợng đầu tƣ nƣớc ngoài dựa trên nguyên tắc lợi thế so sánh

của các yếu tố đầu tƣ (vốn, lao động, công nghệ) giữa các nƣớc và các yếu tố tác

động đến việc đầu tƣ quốc tế nhƣ: địa điểm, thể chế, lợi thế giao thông, thông tin

liên lạc, sự hài lòng của nhà đầu tƣ,…

Phần thứ hai là tìm hiểu về các nghiên cứu huy động vốn đầu tƣ cho phát triển nói chung. Các nghiên cứu này chỉ ra rằng khu vực công có vai trò xúc tác trong việc thu hút vốn của khu vực tƣ nhân, đặc biệt trong việc mở rộng hay đầu tƣ xây dựng hạ tầng. Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng đề cập đến các kênh huy động

vốn cho đầu tƣ phát triển nhƣ huy động từ khu vực tƣ nhân, huy động qua hình thức

đối tác công tƣ, huy động nguồn vốn ODA,…

Phần thứ ba là tìm hiểu về các nghiên cứu huy động vốn đầu tƣ cho KCCN. Các nghiên cứu này đƣợc tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau nhƣ: đề xuất các kênh

huy động vốn đầu tƣ, các giải pháp tài chính, việc thu hút vốn đầu tƣ vào các dự án

sản xuất kinh doanh và đầu tƣ cơ sở hạ tầng trong các KCCN,…

Phần thứtƣ là xác định khoảng trống nghiên cứu, từđó đề xuất khung nghiên

CHƢƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀHUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ CHO KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP ỞĐỊA PHƢƠNG

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Huy động vốn đầu tư cho khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 36 - 39)