Kinh nghiệm từ Bắc Giang

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Huy động vốn đầu tư cho khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 70)

Hiện tỉnh Bắc Giang có 06 KCN, trong đó có 05 KCN đã đi vào hoạt động

với tổng diện tích quy hoạch là 1.058 ha, tỷ lệ lấp đầy các KCN đạt gần 60%. Tỉnh

có 36 CCN đƣợc thành lập với tổng diện tích là 1.060 ha, tỷ lệ lấp đầy bình quân là

59,4%. Trong giai đoạn 2015-2020 Bắc Giang đã bứt phá để vƣợt lên tốp đầu các

tỉnh thu hút đầu tƣ lớn của cảnƣớc. Nhờ sự bứt phá đó mà quy mô nền kinh tế toàn

tỉnh đã tăng 1,63 lần so với năm 2015. Tính riêng đầu năm 2020, toàn tỉnh thu hút

thêm đƣợc 116 dựán đầu tƣ, trong đó có 87 dự án đầu tƣ trong nƣớc với tổng vốn

đăng k là 8.374 tỷ đồng và 29 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài, vốn đăng k 334,21 triệu

USD. Tính chung từ trƣớc đến nay, toàn tỉnh có 1.773 dự án đầu tƣ, trong đó có 1.304 dự án đầu tƣ trong nƣớc tổng vốn đăng k là 91.505 tỷ đồng; 469 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài với số vốn đăng k là 6.173,25 triệu USD (Riêng bên ngoài các KCN có 1.372 dựán, trong đó có 1.207 dựán đầu tƣ trong nƣớc với tổng vốn đăng k là 82.482,4 tỷ đồng, 165 dự án FDI với tổng vốn là 1.136,14 triệu USD).

Với kết quả đó, Bắc Giang đang là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nhất cả nƣớc trong nhiệm kỳ (2015-2020). Những giải pháp cụ thể mà tỉnh Bắc Giang đã làm trong việc huy động vốn đầu tƣ cho các KCCN qua thu hút các dự án đầu tƣ thứ cấp là:

Thứ nhất, huy động vốn từngân sách nhà nƣớc để để đầu tƣ xây dựng kết cấu

hạ tầng kỹ thuật KCN, trong đó có hai KCN đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ từ ngân sách

trung ƣơng với mức 70 tỷ VND/ khu để xây dựng trung tâm xử l nƣớc thải công

nghiệp. Bên cạnh đó tỉnh cũng thực hiện các ƣu đãi về thuế, đặc biệt là thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp trong các KCN, ƣu

đãi tiển thuê mặt đất, mặt nƣớc theo quy định chung của Nhà nƣớc. Ngoài ra đối với

hạ tầng xã hội tỉnh thực hiện huy động từ ngân sách địa phƣơng cho các hạng mục

đầu tƣ xây dựng nhà ở công nhân, trợ giá xe bus, hỗ trợ nông dân sau khi nhƣờng

cũng chủ trƣơng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong các KCN có thể dễ dàng tiếp cận các nguồn tín dụng ở địa phƣơng, đặc biệt là những doanh nghiệp hoạt

động trong các ngành, các lĩnh vực đặc thù, những ngành nghề thuộc danh mục ƣu

đãi. Tuy nhiên, trên thực tế hai nhóm giải pháp sau cùng mới chỉ đƣợc thực hiện một cách khá hạn chế.

Thứ hai, tạo đồng bộ trong hoạt động thu hút đầu tƣ. Để tạo nên sự bứt phá

trong thu hút đầu tƣ, Tỉnh ủy Bắc Giang đã ra Nghị quyết 73-NQ/TU ngày 6/5/2016

về cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020.

Nghị quyết này đã đƣợc cụ thể hóa thành 45 nhiệm vụ giao cho từng cơ quan, đơn

vị thực hiện, trong đó có 13 nhiệm vụ thƣờng xuyên thực hiện theo định kỳ hằng

năm và 32 nhiệm vụ cụ thể. Với cách làm này, tỉnh Bắc Giang tạo đƣợc sựđồng bộ

trong cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh một cách toàn diện đáp ứng đƣợc nhu cầu, nguyện vọng và tạo dựng lợi thế tích cực cho các nhà đầu tƣ. Các cấp lãnh đạo từ tỉnh, huyện đến các sở, ngành thật sự vào cuộc đồng hành cùng các nhà đầu tƣ trong hoạt động từ cải cách thủ tục hành chính, tạo cơ chế thông thoáng cho đến chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các KCCN, sớm bàn giao mặt bằng sạch cho các nhà đầu tƣ.

Thứ ba, chọn lọc dự án có công nghệ và giá trịgia tăng cao.Tỉnh chủđộng lập danh sách theo dõi các doanh nghiệp, các tập đoàn kinh tế có tiềm lực lớn, có kinh

nghiệm để mời gọi xúc tiến đầu tƣ vào địa bàn tỉnh, nhất là các nhà đầu tƣ Nhật Bản,

Hàn Quốc đang hoạt động trên địa bàn. Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp thành lập các chi nhánh hạch toán độc lập để tăng nguồn thu cho ngân sách. Ƣu tiên thu hút các dự án có công nghệ hiện đại, hàm lƣợng tri thức cao, thân thiện

với môi trƣờng; khuyến khích các dự án chuyển dần từ gia công sang sản xuất. Tỉnh

tìm kiếm các nhà đầu tƣ lớn, có uy tín để tạo sức lan tỏa trong thu hút đầu tƣ, đồng thời chú trọng các dự án quy mô vừa và nhỏ phù hợp với từng ngành kinh tế; thu hút các ngành nghề phù hợp về với vùng nông thôn để giải quyết việc làm tại chỗ.

Thứtư, ƣu tiên phát triển công nghiệp. Tỉnh tiến hành rà soát, điều chỉnh quy

hoạch và xây dựng kế hoạch chiến lƣợc phát triển công nghiệp địa phƣơng đến năm 2030. Tập trung mở rộng không gian phát triển công nghiệp, xây dựng các KCCN

mới; chủ động chuẩn bị tốt điều kiện về hạ tầng, nhất là đất đai. Thu hút đầu tƣ có chọn lọc các ngành nghề, dự án có công nghệ và giá trị gia tăng cao, thân thiện với

môi trƣờng, sử dụng ít lao động, trọng tâm là điện tử, chế tạo, chế biến…

2.4.4. Kinh nghiệm từ Hưng Yên

Hƣng Yên là một tỉnh nằm ở phía đông nam Hà Nội, có cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống giao thông khá thuận tiện và tiếp tục đƣợc cải thiện mạnh mẽ trong

những năm gần đây. Theo Nguyễn Tuấn Anh (2020) mặc dù triển khai xây dựng

các KCCN chậm hơn các tỉnh lân cận, nhƣng tới hết năm 2020 tại các KCN trên địa

bàn tỉnh Hƣng Yên có 460 dự án đầu tƣ thứ cấp còn hiệu lực, bao gồm: 259 dự án

có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với tổng vốn đầu tƣ đăng k là 4.428 triệu đô la Mỹ và

201 dự án có vốn đầu tƣ trong nƣớc với tổng vốn đầu tƣ đăng k là 26.792 tỷđồng. Các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại các KCN trên địa bàn

tỉnh đã đóng góp vào thu nội địa ngân sách tỉnh năm 2020 là 2.370 tỷ đồng, chiếm

18,3% tổng thu nội địa trên địa bàn tỉnh (12.950 tỷđồng).

Bảng 2.1. Số dự án và vốn đăng ký tại các KCN Hƣng Yên đến hết năm 2020

Số TT Tên KCN DA trong nƣớc DA nƣớc ngoài Số DA còn hiệu lực Số DA VĐK (t đồng) Số DA đang hoạt động Số DA VĐK (triệu USD) Số DA đang hoạt động 1 Phố Nối A 114 19.464,5 101 92 989,7 83 206 2 Thăng long II 101 2.730,4 99 101 3 Dệt May Phố Nối 31 2.469,1 26 35 432,6 32 66 4 Minh Đức 20 851,2 19 7 10,6 6 27 5 Yên Mỹ II 27 2.867 13 14 120,3 8 412 6 Yên Mỹ 2 359,5 0 6 116,4 0 8 7 Minh Quang 7 781 0 4 28,6 0 11 Tổng cộng 201 26.792 159 259 4.428 228 460

(Nguồn: Nguyễn Tuấn nh 2020): Tổng hợp thông tin về các dựán đầu tư

theo khu công nghiệp đến hết năm 2020)

Đạt đƣợc những kết quảnày, Hƣng Yên đã vận dụng chính sách của Nhà nƣớc

vềhuy động nguồn lực cho đầu tƣ vào các KCCN và kết hợp thực hiện các giải pháp

Thứ nhất, huy động tối đa và sử dụng hiệu quả nguồn lực từ ngân sách cho

đầu tƣ xây dựng hạ tầng các KCN. Hƣng Yên xác định nguồn vốn ngân sách là chủ

lực cho đầu tƣ các công trình kết cấu hạ tầng ngoài KCN. Tỉnh sử dụng ngân sách

để hỗ trợ cho việc bồi thƣờng giải phóng mặt bằng (cơ quan nhà nƣớc giải phóng

mặt bằng, giao đất sạch cho chủ đầu tƣ sơ cấp hoặc hỗ trợ cho địa phƣơng để giúp chủ đầu tƣ sơ cấp thực hiện giải phóng mặt bằng), hoặc hỗ trợ trực tiếp cho chủ đầu tƣ sơ cấp bằng cách trừ vào tiền cho thuê mặt bằng.

Thứ hai, tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp, tạo điều kiện để các doanh

nghiệp trong KCN dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng ƣu đãi theo kế hoạch của Nhà

nƣớc hàng năm (nếu có nhu cầu vay vốn đầu tƣ) hoặc đƣợc cấp giấy phép ƣu đãi

đầu tƣ và hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ theo kế hoạch đầu tƣ hàng năm của tỉnh; đƣợc

các ngân hàng thƣơng mại cho vay với mức lãi suất ƣu đãi. Các doanh nghiệp đầu

tƣ mới tại KCN đƣợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho 2 năm đầu và giảm 50%

cho 4 năm tiếp theo (từnăm có thu nhập chịu thuế). Bên cạnh đó các doanh nghiệp

cũng đƣợc giảm giá, giảm phí sử dụng dịch vụ công hoặc dịch vụ do các tổ chức

công lập cung cấp (đƣợc giảm 50% chi phí thông tin quảng cáo trên Đài phát thanh

và truyền hình Hƣng Yên trong thời gian 03 năm kể từ khi dự án đi vào hoạt động).

2.4.5. Bài hc kinh nghim rút ra cho Phú Th

Qua thực tế kinh nghiệm từ một số địa phƣơng có nét tƣơng đồng đối với tỉnh Phú Thọ. Từ kết quảđạt đƣợc trong thời gian qua đã đƣa Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang và Hƣng Yên trở thành những điểm sáng về thu hút và huy động nguồn lực tài chính cho đầu tƣ vào các KCCN, từ đó rút ra một số kinh nghiệm cho tỉnh Phú Thọ nhằm đạt đƣợc mục tiêu huy động nguồn lực tài chính cho đầu tƣ vào KCCN gắn với phát triển các KCCN nhƣ sau:

Một là, đối với huy động vốn cho đầu tƣ cho phát triển hạ tầng KCCN. Nhìn vào thực tế có thể thấy, phần lớn các địa phƣơng nói trên hiện nay đều đang phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn ngân sách (bao gồm cả ngân sách trung ƣơng và ngân

sách địa phƣơng), mặc dù việc xác định ngân sách là vốn mồi, là nguồn vốn chủ

cấp là đúng. Tuy nhiên trong bối cảnh chung là nguồn vốn ngân sách hạn chế và còn nhiều khó khăn thì tỉnh Phú Thọ cần đa dạng hóa các nguồn lực, các kênh huy động vốn cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật và xã hội phục vụ cho phát triển các

KCCN để thu hút đầu tƣ nhƣ: (i) Kêu gọi các thành phần kinh tế trong và ngoài

nƣớc đầu tƣ và kinh doanh hạ tầng KCCN, kết hợp với sự hỗ trợ của nhà nƣớc để

xây dựng đồng bộ hạ tầng trong và ngoài hàng rào các KCCN; (ii) Chuẩn bị tốt các điều kiện xã hội cho phát triển các KCCN nhƣ: lao động, đào tạo nghề, chuyển nghề, nhà ở cho công nhân và chuyên gia, khu vui chơi, văn hoá, trạm y tế, siêu thị,…Bên cạnh đó tỉnh cũng cần nghiên cứu các phƣơng thức, các kênh huy động

phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phƣơng mình. Để thực hiện những hình thức,

những kênh huy động này một cách hiệu quả, tỉnh Phú Thọ cần nghiên cứu kỹ để nắm đƣợc bản chất của từng công cụ và hình thức huy động, đánh giá trƣớc những

tác động của việc sử dụng công cụ và kênh huy động để thúc đẩy phát triển kinh tế

nói chung và phát triển các KCCN nói riêng, từ đó xây dựng và thực hiện những chƣơng trình thích hợp một cách nhất quán, bám sát những mục tiêu và kết quả có thể lƣợng hóa đƣợc.

Hai là, đối với huy động vốn đầu tƣ qua thu hút các dự án đầu tƣ vào sản

xuất kinh doanh trong các KCCN, tỉnh cần đồng thời thực hiện nhiều biện pháp và chính sách xúc tiến cũng nhƣ thu hút đầu tƣ. Các biện pháp này có thể kểđến nhƣ:

(1) Chủ động xây dựng và thực hiện các chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ thích hợp, phối hợp nhịp nhàng cùng các đơn vị chủ đầu tƣ hạ tầng tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.

(2) Chỉ thu hút các doanh nghiệp vào đầu tƣ sản xuất kinh doanh trong các

KCCN khi đã xây dựng đồng bộ, đầy đủ cơ sở hạ tầng theo quy hoạch đƣợc duyệt.

Chọn lọc các dự án đầu tƣ phù hợp với thế mạnh và xu hƣớng phát triển của địa

phƣơng, sử dụng nguồn lao động có trình độ chuyên môn tay nghề cao. Chú trọng

thu hút các dự án có công nghệ tiên tiến, giá trị gia tăng cao, ít thâm dụng lao động, thân thiện với môi trƣờng.

lý kịp thời các vƣớng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

(4) Quan tâm điều kiện làm việc, đời sống và nhà ở cho ngƣời lao động; giám

sát chặt chẽ việc thi hành pháp luật về lao động trong các doanh nghiệp KCCN.

(5) Tăng cƣờng công tác quản l Nhà nƣớc sau đầu tƣ (gồm cả công tác kiểm

tra, giám sát), nâng cao chất lƣợng dịch vụ công, thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, tổng hợp qua mạng Internet… Đôn đốc các chủ đầu tƣ hạ tầng và các doanh

nghiệp thứ cấp thực hiện nghiêm các quy định về bảo vệ môi trƣờng. Nâng cao chất

lƣợng nguồn lao động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp KCCN, khuyến khích ngƣời lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.

Tóm tắt chƣơng 2

Trong nội dung chƣơng 2 luận án tập trung nghiên cứu và làm rõ hệ thống cơ sở lý luận về KCCN và huy động vốn đầu tƣ cho KCCN nhƣ: vai trò, đặc điểm của các KCCN, các kênh huy động vốn cho đầu tƣ KCCN, ƣu và nhƣợc điểm cũng nhƣ cách thức huy động vốn, các chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn đầu tƣ, từ đó

làm cơ sởđểphân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tƣ cho KCCN trên địa

bàn tỉnh Phú Thọ trong nội dung chƣơng 3.

Việc xây dựng và phát triển các KCCN đã đƣợc thực hiện từ lâu tại các quốc gia trên thế giới nói chung và các địa phƣơng ở Việt Nam nói riêng. Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm huy động vốn đầu tƣ cho KCCN của các địa phƣơng có đặc điểm tƣơng đồng với Phú Thọ, luận án rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Phú

Thọ và làm căn cứ gợi ý cho việc xây dựng các chính sách, giải pháp huy động vốn

cho đầu tƣ KCCN.

Bên cạnh đó luận án cũng cũng hệ thống các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết

định đầu tƣ vào KCCN, từ đó làm cơ sở để xây dựng mô hình nghiên cứu trong

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ CHO

KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 3.1. Đặc điểm địa bàn tỉnh Phú Thọ

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

3.1.1.1. Vịtrí địa lý

Tỉnh Phú Thọ thuộc trung du miền Bắc Việt Nam, trải dài từ 20o55’đến

21o43’ vĩ bắc và từ 104o48’ đến 105o27’ kinh đông; phía Bắc giáp với tỉnh Tuyên

Quang, tỉnh Yên Bái, phía Tây giáp tỉnh Sơn La, tỉnh Hòa Bình, phía Nam giáp Thủ đô Hà Nội và phía Đông giáp với tỉnh Vĩnh Phúc; cách sân bay quốc tế Nội Bài 50km, trung tâm Thủđô Hà Nội 70km và cách cảng biển Hải Phòng 170km.

Với vị trí “ngã ba sông” - điểm giao nhau của sông Hồng, sông Đà và sông

Lô, là cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà Nội, Phú Thọ là đầu mối trung chuyển, giao

lƣu kinh tế giữa các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi phía Bắc

Việt Nam và hai tỉnh Quảng Tây, Vân Nam (Trung Quốc). Phú Thọ nằm trong vành đai của các tuyến trục giao thông quan trọng; đƣờng bộ có quốc lộ 2 (AH14). đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đƣờng HồChí Minh, đƣờng sắt có tuyến đƣờng xuyên Á, đƣờng sông chạy từ Trung Quốc qua các tỉnh phía Tây vùng Đông Bắc đều hội tụ về Phú Thọ rồi mới tỏa đi Hà Nội, Hải Phòng và các khu vực khác.

Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độtrung bình năm 23,7 độ C, lƣợng mƣa trung bình nằm trong khoảng 1600 - 1800 mm, độ ẩm trung bình 85-87%. Phú Thọ mang đặc trƣng cả3 vùng: đồng bằng, trung du và miền núi

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Huy động vốn đầu tư cho khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 70)