Định hƣớng và mục tiêu phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Huy động vốn đầu tư cho khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 141)

4.1. Định hƣớng và mục tiêu phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ tỉnh Phú Thọ

4.1.1. Định hướng phát triển các khu, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ

4.1.1.1. Bối cảnh kinh tế quốc tếvà trong nước a. Kinh tế quốc tế

Năm 2020, đại dịch COVID-19 bùng phát và lan rộng khắp toàn cầu đã khiến

kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Tuy nhiên, trong đầu năm 2021, sau khi triển khai vắc xin hiệu quả và các nền kinh tế đối phó tốt hơn với dịch COVID- 19, triển vọng kinh tế toàn cầu đã đƣợc cải thiện rõ rệt trong những tháng đầu năm 2021. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), kinh tế toàn cầu dự kiến sẽ phục hồi mạnh khi

niềm tin, tiêu dùng và thƣơng mại dần đƣợc cải thiện nhờ nỗ lực tiêm chủng trên toàn

thế giới. Các nền kinh tế phát triển đƣợc dự báo sẽ phục hồi, với mức tăng trƣởng lần

lƣợt đạt 3,3% và 3,5% vào năm 2021 và 2022. Tăng trƣởng của các nền kinh tếđang

phát triển và thị trƣờng mới nổi dựbáo đạt 5% vào năm 2021 nhờ kinh tế của Trung

Quốc đƣợc phục hồi và giảm xuống 4,2% vào năm 2022.

Tăng trƣởng của một sốnƣớc chủ yếu đầu tƣ trực tiếp vào Việt Nam:

- Nhật Bản: là quốc gia sớm quản lý hiệu quảđại dịch COVID-19, cùng với các gói hỗ trợ tài chính lớn chƣa từng có của Chính phủ đã thúc đẩy hoạt động của nền kinh tế Nhật Bản phục hồi trong Quý III/2020. Tuy nhiên, quá trình phục hồi nhanh chóng bị mất động lực khi làn sóng COVID-19 lần thứ hai bùng phát trở lại làm giảm tiêu dùng. Sau khi tăng trƣởng kinh tế ƣớc tính giảm khoảng 5,3% năm 2020, hoạt động kinh tế dự báo sẽ tăng 2,5% trong năm 2021 khi gói kích thích tài chính bổ sung đƣợc triển khai và các ca mắc COVID-19 mới ở mức thấp, đại dịch từng bƣớc đƣợc kiểm soát và các biện pháp kiềm chế dịch bệnh dần đƣợc dỡ bỏ.

- Trung Quốc:Tăng trƣởng kinh tế Trung Quốc đạt 2% năm 2020, tốc độ

tăng trƣởng chậm nhất kể từnăm 1976 nhƣng cao hơn các mức dựbáo đƣa ra trƣớc

đó, nhờ kiểm soát đại dịch hiệu quả và kích thích đầu tƣ công. Phục hồi kinh tế đã vững chắc nhƣng không đồng đều, tiêu dùng phục hồi chậm hơn sản xuất công

nghiệp. Trong năm 2020, nhập khẩu tăng trƣởng chậm lại, xuất khẩu phục hồi, góp

phần làm tăng thặng dƣ tài khoản vãng lai. Tăng trƣởng kinh tế Trung Quốc dự báo

đạt 7,9% trong năm 2021 do nhu cầu bị dồn nén đƣợc bung ra sau đại dịch. Dự báo

GDP của quốc gia này tăng 5,2% năm 2022.

- Khu vực Đông Nam Á: Theo OECD, đại dịch COVID-19 đã gây ra một cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng ở châu Á gồm: Đông Nam Á, Trung Quốc và Ấn Độ. Sự phục hồi trong Qu III/2020 đã bị gián đoạn do đại dịch bùng phát trở lại. OECD dự báo tăng trƣởng GDP thực tế trung bình của ASEAN năm 2021 đạt 5,1%, sau khi giảm 3,4% vào năm 2020. Tuy nhiên, tăng trƣởng sẽkhông đồng đều giữa các quốc gia.

Nhƣ vậy có thể thấy bối cảnh kinh tế quốc tế năm 2021 cùng với sự hồi phục của các nền kinh tế của các nƣớc chủ yếu đầu tƣ vào Việt Nam sẽ vừa mang đến những cơ hội cũng nhƣ những thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và hoạt động huy động nguồn lực tài chính cho đầu tƣ vào các KCCN nói riêng.

b. Kinh tếtrong nước

Báo cáo Cập nhật kinh tếvĩ mô Việt Nam tháng 02/2021 của WB nhận định kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi với tăng trƣởng vững chắc về doanh số bán lẻ và sản xuất công nghiệp, cũng nhƣ kết quả tốt từ hoạt động ngoại thƣơng. Tăng trƣởng tín dụng ổn định trở lại sau khi bật tăng mạnh vào cuối năm 2020. Mức tăng này

khẳng định quy mô tín dụng dành cho khu vực tƣ nhân đƣợc đẩy nhanh, một phần

do tác động của chính sách tiền tệ nới lỏng của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, một phần do nhu cầu của cả doanh nghiệp và hộgia đình tăng.

Nhƣ vậy với những nỗ lực trong việc kiểm soát dịch bệnh và phục hồi kinh tế

đã tạo nên một môi trƣờng đầu tƣ l tƣởng không chỉ đối các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài

19 đã thổi bùng làn sóng dịch chuyển ra khỏi Trung Quốc nhanh hơn, tạo cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đón nhận các dòng đầu tƣ từ những công ty hàng đầu, tầm cỡ quốc tế”.

Đặc biệt tại Phú Thọ, mặc dù chịu tác động mạnh của dịch bệnh COVID-19

đối với sự tăng trƣởng kinh tế nhƣng tỉnh vẫn chƣa điều chỉnh các chỉ tiêu kinh tế -

xã hội năm 2020, đồng thời phấn đấu hoàn thành ở mức cao nhất các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra. Theo Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Phú Thọ, trong thời gian tới tỉnh sẽ đẩy mạnh cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, cắt giảm các thủ tục còn rƣờm rà, phức tạp, nhất là các thủ tục liên quan đến lĩnh vực đầu tƣ; tiếp tục cải thiện môi

trƣờng đầu tƣ kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Bên cạnh đó, tỉnh

cũng đẩy mạnh xúc tiến đầu tƣ theo hƣớng trực tiếp, trọng tâm, trọng điểm; chú trọng triển khai các giải pháp hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp, tích cực chỉ đạo tháo gỡ khó khăn cho các dự án đầu tƣ để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ thực hiện thành công dự án và phát triển bền vững với phƣơng châm “Thành công của các bạn chính là thành công của chúng tôi”.

4.1.1.2. Định hướng phát triển các khu, cụm công nghiệp giai đoạn 2021-2025

Nghị Quyết Số 11/NQ-HĐND (2021) của HĐND Tỉnh về Kế Hoạch Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội 5 năm 2021-2025 đã định hƣớng cho việc phát triển các KCCN trong bối cảnh nền kinh tế quốc tế và kinh tếtrong nƣớc nhƣ sau:

Th nht, quy hoạch, xây dựng và phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng KCCN. - Quy hoạch phát triển các KCCN phải phù hợp với quy hoạch phát triển KCCN của cả nƣớc, của vùng và của tỉnh. Tập trung phát triển công nghiệp với tốc độ cao, tạo tiềm lực tăng nhanh quy mô giá trị sản xuất công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hƣớng công nghiệp hoá đểđƣa Phú Thọ cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 và đến năm 2030 là tỉnh công nghiệp phát triển theo hƣớng công nghệ cao.Phát huy vai trò các ngành công nghiệp truyền thống có thế mạnh, đồng thời khai thác các tiềm năng lợi thế của tỉnh để phát triển các ngành, sản phẩm công nghiệp mới, chế biến sâu có giá trị gia tăng lớn.

một cách đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật với các tiện nghi, tiện ích công cộng phục vụ cho KCCN; gắn kết cấu hạ tầng trong hàng rào với ngoài hàng rào KCCN. Đa dạng các nguồn vốn để đầu tƣ xây dựng nhà ở và các công trình tiện nghi, tiện ích phục vụđời sống ngƣời lao động KCCN.

- Huy động tổng hợp các nguồn vốn, trong đó phát huy tối đa các hình thức

PPP đểđầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng KCCN. Nghiên cứu xem xét nâng cao trách

nhiệm của chính quyền địa phƣơng trong đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng KCCN, giảm bớt phụ thuộc vào nguồn hỗ trợ từ NSNN.

Th hai, cải thiện chất lƣợng thu hút đầu tƣ vào KCCN.

- Tập trung ƣu tiên thu hút các ngành nghề, lĩnh vực có hàm lƣợng công nghệ

tiên tiến, hiện đại, thân thiện với môi trƣờng, các ngành nghề xác định là mũi nhọn phát triển và có lợi thế của Việt Nam nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng và phù

hợp với định hƣớng tái cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tƣ của tỉnh.

- Tăng cƣờng tính liên kết ngành trong phát triển KCCN, hình thành các cụm

liên kết ngành trên cơ sở các dự án quy mô lớn đã thu hút đƣợc tại các KCCN.

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng thức xúc tiến đầu tƣ, đa dạng hóa bằng nhiều

hình thức; ƣu tiên thu hút các dự án sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực dự án đặc biệt khuyến khích đầu tƣ, các dự án có quy mô lớn, có công nghệ tiến tiến, tiết kiệm

năng lƣợng, tài nguyên, có giá trị gia tăng cao, có khả năng thu nộp ngân sách và

thân thiện với môi trƣờng. Tiếp tục cập nhật và biên soạn, biên dịch mới tài liệu

quảng bá thông tin đầu tƣ theo mới với 5 thứ tiếng; Việt, Anh, Hàn, Nhật, Trung

Quốc. Xây dựng chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ, tham gia hội nghị xúc tiến đầu tƣ

trong và ngoài nƣớc. Nâng cấp, duy trì cập nhật thƣờng xuyên hoạt động trang

Website về các hoạt động xúc tiến đầu tƣ. Nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung một số chính sách ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ vào các KCCN tập trung trên địa bàn tỉnh.

Th ba, tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng và chăm lo đời sống vật chất, tinh

thần cho ngƣời lao động. Cụ thể: (i) Phát triển KCCN phải đi đôi với bảo vệ môi

trƣờng, đảm bảo tuân thủ các điều kiện về môi trƣờng môi sinh trong xử l nƣớc

chức tuyên truyền để nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho các doanh nghiệp trong KCCN; (iii) Xây dựng mối quan hệ hài hòa giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, tăng cƣờng vai trò của tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp phát triển kinh doanh gắn với nâng cao trách nhiệm đối với quyền lợi của ngƣời lao động và của cộng đồng; cải thiện điều kiện lao động, hỗ trợ đời sống vật chất, tinh thần, chỗ ở cho ngƣời lao động trong KCCN; (iv) Phát triển KCCN phải đi đôi với quy hoạch, xây dựng nhà ở, các công trình tiện nghi, tiện ích công cộng để đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động.

Th, tập trung phát triển một số mô hình mới của KCCN.

- Nghiên cứu, xây dựng và đa dạng hóa mô hình phát triển KCCN nhƣ KCCN sinh thái, KCCN liên kết ngành, KCCN hỗ trợ, KCCN chuyên sâu theo

ngành, lĩnh vực tại những địa bàn có điều kiện thuận lợi đểtăng cƣờng tính liên kết

ngành, lĩnh vực, tính chuyên môn hóa, tính tập trung để phát triển một số ngành

công nghiệp quan trọng nhƣ: điện tử, cơ khí, dệt-may, da-giày, chế biến thực

phẩm… Đồng thời, tăng cƣờng xúc tiến đầu tƣ để lựa chọn các nhà đầu tƣ chiến

lƣợc cho các mô hình này.

- Nghiên cứu, pháp luật hóa mô hình KCCN, đô thị, dịch vụ để phát triển đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, tạo môi trƣờng sống và làm việc ổn

định lâu dài cho ngƣời lao động và chuyên gia.

4.1.2. Mục tiêu phát triển các khu, cụm công nghiệp và huy động vốn đầu tư cho khu, cm công nghiệp trên địa bàn tnh Phú Th

Theo Kế hoạch Số: 526/KH-UBND (2021) về Thực hiện Nghị quyết Đại hội

đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020- 2025 và Chƣơng trình

hành động số 01-CTr/TU ngày 16/11/2020 của Tỉnh ủy đã cụ thể hóa mục tiêu phát

triển các KCCN nhƣ sau:

1. Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong KCCN giai đoạn 2021- 2025 tăng 15% so với giá trị thực hiện năm 2020.

2. Tốc độtăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2021-2025: tăng

khoảng 3,2 lần so với năm 2020.

3. Theo Nghị quyết Số: 39/2011/NQ-HĐND: Nhu cầu vốn đầu tƣ cho KCCN giai đoạn 2021 -2030 là 100 - 120 nghìn tỷ đồng. Trong đó:

+ Nguồn vốn đầu tƣ: Nhà nƣớc hỗ trợ từ 5 - 10% (chủ yếu hạ tầng KCCN và chi phí bồi thƣờng GPMB)

+ Phần vốn còn lại là của doanh nghiệp và các thành phần kinh tế khác. 4. Số doanh nghiệp FDI dự kiến đến năm 2025 đạt 220 doanh nghiệp, tạo việc làm cho khoảng 40.000 - 50.000 lao động.

4.2. Một số giải pháp huy động vốn đầu tƣ cho khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ bàn tỉnh Phú Thọ

4.2.1. Ða dạng hoá nguồn vốn đầu tư hạ tầng khu, cụm công nghiệp

Nhu cầu vốn đầu tƣ cho KCCN hiện nay là rất lớn, bao gồm cả vốn cho đầu

tƣ hạ tầng (hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội) và vốn đầu tƣ cho phát triển hoạt động

sản xuất kinh doanh, kết nối các KCCN với thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Để tạo điều kiện cho các KCCN phát triển, chủ trƣơng của tỉnh Phú Thọ là sử dụng ngân sách làm vốn mồi, xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng đến chân hàng rào nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có mặt bằng sạch, sớm xây dựng nhà máy và ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, ngay từ khi thành lập thì tỉnh đã chủđộng áp dụng mô hình Nhà nƣớc đầu tƣ đồng thời tích cực thu hút tƣ nhân tham

gia cùng. Cho đến nay tỉnh có cả mô hình Nhà nƣớc và tƣ nhân đầu tƣ hạ tầng các

KCCN. Cụ thể trong đó có KCN Thụy Vân, KCN Trung Hà và CCN Bạch Hạc là do Nhà nƣớc đầu tƣ và KCN Cẩm Khê, KCN Phú Hà, CCN Đồng Lạng là do tƣ

nhân đầu tƣ. Trong thời gian tới tỉnh cũng dự định sẽ tiếp tục phát huy hình thức mô

hình tƣ nhân đầu tƣ hạ tầng cho các KCN còn lại (Tam Nông, Hạ Hòa) đồng thời

cũng vẫn tích cực huy động từ nhiều nguồn khác nhau để đầu tƣ xây dựng mới, hay tiếp tục mở rộng các KCN trên địa bàn, bổ sung, nâng cấp cơ sở hạ tầng bên ngoài

các KCCN. Các biện pháp cụ thểđể tỉnh có thể đa dạng hoá nguồn vốn dầu tƣ cho

hạ tầng KCCN là:

hỗ trợ từ ngân sách trung ƣơng luôn có vai trò quan trọng đối với các địa phƣơng

còn nghèo nhƣ Phú Thọ. Nguồn hỗ trợ từtrung ƣơng đƣợc thực hiện khi địa phƣơng

không cân đối đƣợc thu chi, nghĩa là thu không đủ chi, Phú Thọ là một trong số

nhiều địa phƣơng hàng năm nhận hỗ trợ từngân sách trung ƣơng. Ngân sách hỗ trợ

đƣợc sử dụng vào nhiều nội dung khác nhau, từ chi thƣờng xuyên đến đầu tƣ phát

triển. Khi ngân sách địa phƣơng đã tăng lên, mặc dù chƣa tự chủ, nhƣng nguồn hỗ

trợ từ trung ƣơng sẽ đƣợc phân bổ cho đầu tƣ phát triển nhiều hơn, khi đó đầu tƣ

phát triển các KCCN sẽ đƣợc chú ý nhiều hơn. Tuy nhiên, để có sự hỗ trợ từ trung

ƣơng, bản thân chính quyền địa phƣơng phải có những thay đổi nhất định, trong đó,

sựthay đổi trong kết quảtăng trƣởng và phát triển kinh tế sẽđƣợc xem xét đầu tiên.

Tiếp theo là sự hợp l trong chi tiêu và đầu tƣ, sự minh bạch trong quản lý sử dụng vốn ngân sách, sự cần thiết cũng nhƣ tính khả thi của các dựán đầu tƣ cần hỗ trợ từ

ngân sách trung ƣơng cũng là những nội dung đƣợc xem xét.

Trong thời gian tới, với chủ trƣơng quy hoạch và tiếp tục xây dựng 2 KCN Tam Nông và KCN HạHòa thì địa phƣơng cần xem xét, tranh thủhuy động nguồn vốn ngân sách một cách hợp l để xây dựng các hạng mục hỗ trợ các KCCN nhƣ đƣờng gom, đƣờng lối với các tuyến tỉnh lộ, quốc lộ, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, xây nhà ởcho công nhân KCCN…

- Hai là, đẩy mnh khai thác ngun vn huy động t khu vực tư nhân.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Huy động vốn đầu tư cho khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 141)