Kiến nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp trong quá trình chuyển đổi số của các đơn vị viễn thông. (Trang 108 - 113)

6. Kết cấu của luận văn

3.3.3. Kiến nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Triển khai thông tin, tuyên truyền về các quan điểm, mục tiêu, định hướng và nội dung của Quy hoạch viễn thông tại địa phương.

Xây dựng và ban hành quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động trên địa bàn phù hợp với quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia; quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch xây dựng tại địa phương.

năm một lần, có điều chỉnh bổ sung hàng năm và đưa nội dung quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động có liên quan vào quy hoạch giao thông, quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/2000, 1.5000 của địa phương.

Chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch hạ ngầm và chỉnh trang đường cáp viễn thông tại địa phương.

Quản lý, quy định cụ thể và tổ chức thực hiện việc sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông với các cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác tại địa phương.

Chỉ đạo giải quyết và sử lý kịp thời các trường hợp cản trở trái pháp luật, phá hoại việc xây dựng và sử dụng cơ sở hạ tầng viễn thông trên địa bàn.

KẾT LUẬN

Kinh doanh di động hiện nay và trong tương lai, không còn chỉ là bán SIM, thẻ và đưa ra các gói cước giá rẻ, hay tạo ra vùng phủ sóng rộng, chất lượng tốt nữa. Tương lai di động đang bước sang một giai đoạn mới, khi chuyển đổi số đã trở thành xu hướng tất yếu. Chuyển đổi số trước hết là sự nâng cao trải nghiệm của khách hàng; tăng năng suất lao động và minh bạch hóa trong các tác vụ; thay đổi để đưa ra những mô hình mới, những sản phẩm dịch vụ mới. Nếu không có chuyển đổi số thì khó có thể phát sinh thêm các dịch vụ, sản phẩm, mô hình kinh doanh mới. Khi đã có hệ sinh thái thì việc đổi mới sáng tạo, đặc biệt là triển khai các công nghệ mới sẽ góp phần có thêm nhiều sản phẩm mới phát triển trên đó. Chính vì vậy, để tiếp tục dẫn dắt thị trường Việt Nam, trong giai đoạn mới, các doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam cần thể hiện vai trò hạt nhân trong quá trình Chuyển đổi số.

Việt Nam đang cùng thế giới tiến vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Lần đầu tiên đất nước ta song hành cùng một cuộc cách mạng Công nghiệp với thế giới - điều mà lịch sử đã không cho chúng ta cơ hội tiếp cận trước đây. Chuyển đổi số là cánh cửa để Việt Nam tăng năng suất lao động, thoát bẫy thu nhập trung bình, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Ở tầm vĩ mô, Chính phủ đã thành lập Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử, hướng tới xây dựng cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy xây dựng, phát triển Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số. Bộ TT&TT đã nhanh chóng xây dựng dự thảo Đề án Chuyển đối số quốc gia với những mục tiêu cụ thể và táo bạo như: Đến năm 2020, kinh tế số gia tăng 20% mỗi năm; Việt Nam thuộc nhóm 20 nước dẫn đầu thế giới và Top 3 ASEAN về chỉ số cạnh tranh toàn cầu; Xếp hạng Top 50 thế giới và Top 3 ASEAN về chỉ số cạnh tranh toàn cầu; Xếp hạng Top 50 quốc gia về Chính phủ điện tử với 100% thủ tục hành chính được cung cấp ở cấp độ 3 và 4, đặc biệt, năng suất lao động xã hội tăng trưởng từ 8 - 10% mỗi năm.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ngô Thanh Loan (2019), “Chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch”, Tạp chí du lịch

2. Vũ Minh Khương (2019), “Doanh nghiệp Việt Nam trước công cuộc

chuyển đổi số: thấu hiểu xu thế toàn cầu và nâng cao tư duy chiến lược”,

Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam. Số 1, trang 44-46

3. Vũ Minh Khương (2019), “Dự báo tác động của chuyển đổi số tới kết quả

sản xuất - kinh doanh của 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam”, Tạp chí

khoa học và công nghệ Việt Nam.

4. Nguyễn Thị Hương Giang (2020), “Nhu cầu chuyển đổi số tại thư viện Tạ

Quang Bửu - trường Đại học Bách khoa Hà Nội theo mô hình thư viện số trong giáo dục (DLE)”, Luận văn thạc sĩ.

Tiếng Anh

5. Abeysinghe, D., & Paul, H. (2005). “Privatization and technological

capability development in the telecommunications sector: a case study of Sri Lanka Telecom”. Technology in Society, 27, 487–516.

6. Anderson, M., & Sohal, A. (1999). “A study of the relationship

between quality management practices and performance in small businesses”. International Journal of Quality and Reliability

Management, 16(9), 859−877.

7. Bourreau, M., & Dogyan, P. (2001). “Regulation and innovation in the

telecommunications Industry”. Telecommunications Policy, 25, 167 –

184.

8. Cai, J., & Tylecote, A. (2008). “Corporate governance and

technological dynamism of Chinese firms in mobile

telecommunications: A quantitative study”. Research Policy, 37,

1790–1811.

100

telecommunication services in developing countries”.

Telecommunications Policy, 31, 276–289

10.Haper W. Boyd (1996), Marketing Strategy Planning and

Implementation, Printer: R.R. Donnelley & Sons Company. 11.Kamiru N. Alex (2015), Adoption of open source software by the

telecommunications industry in Kenya, School of Business, University of Nairobi.

12. Kang, C. C. (2009). “Privatization and production efficiency in

Taiwan’s telecommunications industry”. Telecommunications Policy,

33 , 495–505.

13. Lau, R.S.M., (2002). “Competitiveness factor and their ralative

importance in the US electronics and computer industries”.

International Journal of Operations and Production Management, 22(1), 125-135

14. Li, W., & Xu, L. C. (2004). “The impact of privatization and

competition in the telecommunications sector around the world”.

Journal of Law and Economics, 47, 395–430.

15. Mattos, C., & Coutinho, P. (2005). “The Brazilian model of

telecommunications reform”. Telecommunications Policy, 29, 449–

466.

16. Mehrizi & Pakneiat (2008). “Comparative analysis of sectoral

innovation system and diamond model (the case of telecom sector of Iran), . Juanal of technology management & innovation, 3, 78-90. 17.Michael A.Blech (1995), An Integrated Marketing Communication

Perspective, Printer: Von Hoffman Press.

18. Mu, Q., &Lee, K. (2005). “Knowledge diffusion, market segmentation

and technological catch-up: The case of the telecommunication industry in China”. Research Policy, 34, 759–783.

19.International Telecommunication Union (2002), Vietnam Internet Case

101

a. Geneva, Switzerland.

20. Phillip Kotler (1997), Marketing căn bản, NXB Thống Kê, Hà Nội. 21. Sirikrai, S. B., & Tang, J.C.S., (2006). “Industrial competitiveness

analysis: Using the analytic hierarchy process”. Journal of High

Technology Management Reseach, 17, 71-83.

22.Yan Ling Yu (2004). “The competitiveness of Chinese

Telecommunication Industry: Comparision Before and After China’s Accession to the WTO”

Website 23. https://congthuong.vn/chuyen-doi-so-cho-doanh-nghiep-nho-va-vua-can- bat-dau-tu-tu-duy-cua-nguoi-lanh-dao-149404.html 24. https://vnexpress.net/chuyen-doi-so-la-gi-3921707.html 25. https://vnexpress.net/5-buoc-co-ban-de-chuyen-doi-so-trong-doanh- nghiep-4200437.html

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp trong quá trình chuyển đổi số của các đơn vị viễn thông. (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w