Thựctrạng hoạt động dạy họctheo Chương trình giáo dục phổ thông

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201 (Trang 49 - 54)

10. Cấu trúc luận văn

2.3.2.Thựctrạng hoạt động dạy họctheo Chương trình giáo dục phổ thông

của giáo viên

Để nắm được tình hình của việc dạy hiện nay, đặc biệt là tinh thần đổi mới HĐDH, chúng tôi đã dùng phương pháp điều tra (phát phiếu hỏi) đối với 18 giáo viên và các cán bộ quản lý của 12 trường được khảo sát.

Bảng 2.2: Về việc áp dụng HĐDH theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 của giáo viên được khảo sát

Nội dung

Thường Xuyên

Đôi khi Không, Rất ít trị TB Bậc SL % SL % SL % 1

Sử dụng những câu hỏi nêu vấn đề hơn là chỉ cung cấp dữ liệu.

9 50.0 9 50.0 0 0.0 2.50 4

2 Tận dụng khả năng sáng tạo

và biểu đạt của học sinh. 11 61.1 7 38.9 0 0.0 2.61 3 3 Thường xuyên thay đổi hoạt

động của học sinh. 8 44.4 7 38.9 00000 00000 00000 00003 16.7 2.28 7 4

Thường xuyên xem xét các công việc của học sinh để tìm hiểu mức độ học Của học sinh.

8 44.4 8 44.4 2 11.1 2.33 6

5

Biểu dương những thành công của học sinh dù là nhỏ nhất . 13 72.2 5 27.8 0 0.0 2.72 2 6 Đặt ra mục tiêu học của học sinh . 8 44.4 9 50.0 1 5.6 2.39 5 7 Kích thích tư duy và hứng thú học tập của học sinh . 14 77.8 4 22.2 0 0.0 2.78 1 8 Học sinh được khuyến khích

học tập, tự do đặt câu hỏi . 8 44.4 3 16.7 7 38.9 2.06 8

Qua phiếu điều tra chúng tôi nhận thấy đa số giáo viên thường xuyên áp dụng một số biện pháp và kết quả về việc áp dụng các biện pháp để phát triển năng lực học tập. Về mặt kích thích tư duy vàtạo hứng thú học tập của học sinh, dù đứng vị trí số 1, giáo viên thường xuyên quan tâm tới việc động viên học sinh trong học tập, nhưng trong thực tế các thủ pháp để phát triển năng lực tự học trong dạy học còn thấp. Tỷ lệ giáo viên quan tâm đến phát huy tính tích cực của HS trong học tập tương đối cao nhưng vẫn còn một bộ phận giáo viên chưa quan tâm. Những hạn chế này cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng chất lượng học tập của học sinh ở cấp THCS trong Trường TH&THCS Chí Tân là còn thấp.

Bảng 2.3 Thực trạng về định hướng của giáo viên cho hoạt động học tập của học sinh TT Nội dung Mức độ thực hiện Giá Trị TB Thứ Bậc Thường

xuyên Đôi khi

Không Rất ít SL % SL % SL %

1

Thông báo trước nội dung cần học cho học sinh 14 77.8 4 22.2 0 0.0 2.78 14 2 Hướng dẫn cho học sinh nội dung cần học, cần nghiên cứu 12 66.7 5 27.8 1 5.6 2.61 12 3 Hướng dẫn cho học sinh kĩ năng tự kiểm tra 6 33.3 4 22.2 8 44.4 1.89 6

Về việc dạy cho học sinh các kỹ năng học tập:

Qua số liệu điều tra sơ bộ 240 giáo viên và cán bộ quản lý kết quả thu được như sau:

Qua số liệu điều tra cho thấy: Đa số giáo viên chưa thường xuyên rèn luyện cho học sinh các kĩ năng học tập tích cực; Số giáo viên thường xuyên sử dụng các thủ pháp dạy học tích cực, hướng dẫn cho học sinh đọc trước nội dung sẽ học. Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu, tự kiểm tra,...chiếm tỉ lệ còn thấp ( xếp vị trí thứ 3 ). Điều đó chứng tỏ việc sử dụng các HĐDH tích cực, giúp học sinh biết tự học ở cấp THCS trong Trường TH&THCS Chí Tân còn chưa được quan tâm đúng mức.

Qua dự giờ thăm lớp của một số trường như chúng tôi còn nhận thấy phổ biến trong các nhà trường hiện nay vẫn đang sử dụng hoạt động dạy học cũ: Thuyết trình, thầy đọc, trò ghi, thầy cung cấp kiến thức theo kiểu dạy của các đề thi, học trò là người tiếp thu thụ động, học thuộc và vận dụng vào giải các bài tập, các dạng bài

tương tự, chính cách dạy và học như trên, nên các yêu cầu của khâu kiểm tra vẫn nặng về đánh giá "Thuộc bài", hơn là phát huy khả năng sáng tạo của học trò

Nhận xét thực trạng dạy học ở cấp THCS trong Trường TH&THCS Chí Tân được khảo sát.

Thứ nhất: Nhận thức của một số giáo viên về đổi mới HĐDH theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 chưa thật đầy đủ và chưa thấy hết sự cấp thiết về đổi mới HĐDH nên họ chưa thực sự đầu tư nghiên cứu tìm hiểu và vận dạy học hoặc rơi và sự lúng túng trong thực hiện đổi mới phương pháp, chưa quan tâm tới việc giúp học sinh tự mình phát hiện, khám phá, đi đến kết luận.

Thứ hai: Chưa đặt vấn đề tự học vào đúng vị trí của nó nên không chú ý đến hình thành các kĩ năng cơ bản cho học sinh là: kĩ năng tự học và kĩ năng hợp tác với người khác, điều này có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học sinh. Đây là điểm khó khăn trong chỉ đạo thực hiện trong đổi mới hoạt động dạy học, bởi người dạy cần nhận thức đúng, hiểu biết đúng về đổi mới HĐDH để từ đó vận dụng vào thực tế giảng dạy có hiệu quả và phải làm như thế nào để học sinh biết cách tự học, biết tìm ra kiến thức bằng hoạt động của chính mình và có năng lực tự thể hiện mình, năng lực hợp tác với nhau, có năng lực tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh. Trong thực tế dạy và học hiện nay, bên cạnh những thuận lợi cơ bản ở trên, những khó khăn cũng không phải là nhỏ, đặc biệt là thái độ học tập, động cơ học tập của học sinh là khó khăn thách thức trong đổi mới hoạt động dạy học. Để có những con người hoàn toàn chủ động trong học tập và học tập một cách tự giác, chủ động tìm tòi khám phá kiến thức là một trong việc làm không phải dễ dàng, đòi hỏi các Nhà quản trị, các giáo viên giảng dạy cần phải có những biện pháp đồng bộ nhằm tạo được hiệu quả trong dạy học nói chung, đổi mới hoạt động dạy học nói riêng.

Nhận xét về thực trạng đổi mới các phương pháp học tập của học sinh ở cấp THCS trong Trường TH&THCS Chí Tân, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên:

Yêu cầu cao của đổi mới hoạt động dạy học hình thành cho học sinh kỹ năng tự học và kỹ năng hợp tác với người khác và để có được những kỹ năng đó, giáo viên chính là người tổ chức, hướng dẫn để học sinh có thể phát huy toàn diện những kỹ năng cơ bản này.

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã điều tra khảo sát sơ bộ ở cấp THCS trong Trường TH&THCS Chí Tân, huyện Khoái Châu bằng phương pháp phát phiếu điều tra, dự giờ, thăm lớp để nắm được thực trạng của tình hình học tập tại các trường này.

Nội dung chủ yếu của phiếu thăm dò tập trung vào 2 nội dung:

Một là: Tìm hiểu thêm từ góc độ HS về thực trạng các hoạt động dạy tích cực của giáo viên.

Hai là: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của học sinh

Kết quả thu được từ phiếu thăm dò cùng những thông tin thu được qua trao đổi, toạ đàm với giáo viên, học sinh, những kết luận thu được qua dự giờ, thăm lớp đã cho thấy những biểu hiện cụ thể về thực trạng hoạt động học của học sinh tại các trường trên cụ thể như sau:

Nhận xét về mục đích và động cơ của học tập:

Qua thăm dò bằng phiếu điều tra 180 học sinh của cấp THCS trong Trường TH&THCS Chí Tân huyện Khoái Châu

Bảng 2.4 Nhận thức của học sinh về vai trò của hoạt động học tập

TT T Nội dung Mức độ thực hiện Giá Trị TB Thứ Bậc Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý SL % SL % SL %

1 Học là để thi và kiểm tra

đạt kết quả cao. 160 82.3 20 17.7 0 0.0 2.83 1 2

Học là để ghi nhớ tài liệu và nắm kiến thức có hệ thống. 120 66.7 30 16.7 30 16.7 2.50 2 3 Học là để vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập và vận dụng vào thực tiễn. 120 66.7 20 11.1 40 22.2 2.44 3

4 Học để làm phong phú

thêm hiểu biết cho mình. 40 22.2 40 22.2 100 55.6 1.67 4

Thứ nhất, Phần lớn học sinh vẫn chưa hiểu rõ mục đích của việc học. Đa số cho rằng học là để đối phó với các kỳ thi, kiểm tra của thầy, chưa thấy được sự học có vai trò quan trọng trong việc ghi nhớ, tái hiện, nắm kiến thức có hệ thống, Học là để vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập và vận dụng

Số học sinh nhận thức Học là biện pháp quan trọng nhất làm phong phú thêm hiểu biết cho mình là thấp (xếp vị trí thứ 4)

Thứ hai, về mức độ thường xuyên sử dụng các kỹ năng học tập cho thấy vấn đề xác định động cơ, thái độ học tập của học sinh chưa rõ ràng

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201 (Trang 49 - 54)