Thựctrạng quản trị hoạt động dạy học ởcấp Trung học cơ sở trong

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201 (Trang 54)

10. Cấu trúc luận văn

2.4.Thựctrạng quản trị hoạt động dạy học ởcấp Trung học cơ sở trong

Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Chí Tân, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

2.4.1. Nhận thức về sự cần thiết của quản trị hoạt động dạy học theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Qua khảo sát 18 cán bộ quản lý trường THCS (hiệu trưởng, hiệu phó) cho thấy:

100% cán bộ quản lý được hỏi ý kiến đã có nhận thức đúng đắn về vai trò của người cán bộ quản lý trong việc quản lý các nội dung hoạt động dạy học theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Bảng 2.5. Kết quả điều tra nhận thức của cán bộ quản lý về tầm quan trọng của nội dung quản trị hoạt động giảng dạy

TT

NỘI DUNG QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Giá Trị TB Th Bậc Rất quan trọng Quan trọng Tương đối quan trọng Không Quan trọng Trọng SL (%) SL (%) SL (%) SL (%)

1 Quản trị việc phân công giảng dạy cho GV.

TT

NỘI DUNG QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Giá Trị TB Th Bậc Rất quan trọng Quan trọng Tương đối quan trọng Không Quan trọng Trọng SL (%) SL (%) SL (%) SL (%)

2 Quản trị việc thực hiện

chương trình. 15 83.3 3 16.7 0 0.0 0 0.0 3.83 1 3 Quản trị việc chuẩn bị

giờ lên lớp của GV. 12 66.7 5 27.8 1 5.6 0 0.0 3.61 3

4 Quản trị giờ lên

lớp của giáo viên. 12 66.7 3 16.7 3 16.7 0 0.0 3.50 6

5

Quản trị công tác kiểm tra, đánh giá của GV đối với HS 12 66.7 3 16.7 2 11.1 1 5.6 3.44 7 6 Quản trị hoạt động học của HS 12 66.7 3 16.7 1 5.6 2 11.1 3.39 8 7 Xây dựng nề nếp, kỉ cương trong hoạt động học tập của HS

12 66.7 3 16.7 0 0.0 3 16.7 3.33 10

8

Quản trị công tác quản lý hoạt động học tập trong GLL và NGLL

12 66.7 1 5.6 0 0.0 5 27.8 3.11 12

9

Quản trị việc phù đạo HS yếu, kém và bồi dưỡng HSG

12 66.7 4 22.2 2 11.1 0 0.0 3.56 4

10 Quản trị việc phối hợp

giữa GVCN và GVBM 12 66.7 2 11.1 0 0.0 4 22.2 3.22 11

11

Quản trị công tác bồi dưỡng Chuyên môn, nghiệp vụ GV

12 66.7 6 33.3 0 0.0 0 0.0 3.67 2

12

Quản trị công tác thi đua, khen thưởng trong GV & HS

12 66.7 3 16.7 1 5.6 2 11.1 3.39 8

13

Quản trị công tác quản lý CSVC, thiết bị dạy học

10 55.6 1 5.6 4 22.2 3 16.7 3.00 13

Có 5/13 nội dung quản trị có điểm cao từ 3.5 trở lên là Quản trị việc thực hiện chương trình; Quản trị công tác bồi dưỡng Chuyên môn, nghiệp vụ GV; Quản

trị việc chuẩn bị giờ lên lớp của GV; Quản trị việc phân công giảng dạy cho GV; Quản trị việc phù đạo HS yếu, kém và bồi dưỡng HSG có điểm cao từ 3.5 – 3.83 điểm.

Các nội dung cần lại có mức độ quan trọng dưới 3.5, đặc biệt là Quản trị việc phối hợp giữa GVCN và GVBM; Quản trị công tác quản lý hoạt động học tập trong GLL và NGLL; Quản trị công tác quản lý CSVC, thiết bị dạy học có điểm từ 3.00- 3.22.

2.4.2. Thực trạng quản trị hoạt động dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018

2.4.2.1. Thực trạng tổ chức và điều hành đội ngũ giáo viên thực hiện hoạt động dạy

học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Trong thực hiện đổi mới HĐDH theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đội ngũ giáo viên đóng vai trò vô cùng quan trọng quyết định tới kết quả của công cuộc đổi mới. Công tác chỉ đạo đổi mới HĐDH có hiệu quả như thế nào thì các hoạt động tham gia đổi mới HĐDH của giáo viên sẽ phản ánh rõ nhất. Đổi mới HĐDH trong trường THCS phải được thực hiện một cách nghiêm túc trong từng bài giảng, từng tiết học với từng giáo viên. Để làm được điều đó, bên cạnh trách nhiệm chính trị và đạo đức nghề nghiệp, mỗi giáo viên cần phải tự rèn luyện, học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực sư phạm của mình. Đội ngũ GV là yếu tố quyết định hiệu quả của đổi mới HĐDH theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và người hiệu trưởng phải coi công tác chỉ đạo đội ngũ GV là khâu đột phá.

Có thể đánh giá về thực trạng giáo viên tham gia đổi mới HĐDH theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở cấp THCS trong Trường TH&THCS Chí Tân trong huyện tiếp nhận và thực hiện đổi mới HĐDH như sau:

Mặc dù đã có nhiều chủ trương tích cực trong chỉ đạo từ cấp quản lý trực tiếp là Phòng giáo dục và đào tạo huyện Khoái Châu nói riêng và sở GD & ĐT nói chung, nhưng sự chuyển động trong đội ngũ giáo viên ở trường THCS trong huyện là chưa kịp theo định hướng, đang dừng lại ở mức độ nhận thức mang tính phong trào, hình thức.

Tại cấp THCS trong Trường TH&THCS Chí Tân - huyện Khoái Châu, đội ngũ giáo viên đã "Vào cuộc", một bộ phận giáo viên đã tích cực thực hiện đổi mới HĐDH nhưng vẫn thấy thiếu nền tảng vững chắc, vì sự đổi mới HĐDH đã đi ngược, hay nói đúng hơn là phá vỡ những nề nếp thói quen mà giáo viên đã được trang bị trong nhà trường sư phạm, cũng như đã và đang thực hiện trong một thời gian dài những phương pháp giáo dục truyền thống

Nguyên nhân và các khó khăn của giáo viên trong thực hiện đổi mới HĐDH - Đối với GV huyện Khoái Châu hiện nay hầu hết họ đều được đào tạo ở trình độ đạt chuẩn giáo dục bậc THCS. Họ có khả năng tự nghiên cứu tìm hiểu, nhưng cũng dễ bảo thủ. Nhiều người càng dạy lâu thì sức chi phối của thói quen, kinh nghiệm giảng dạy cũ càng lớn.

- GV là lực lượng trực tiếp thực hiện chủ trương đổi mới HĐDH theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Về chuyên môn, hầu hết GV đều có khả năng thực hiện nhiệm vụ đổi mới. GV đạt chuẩn theo quy định ( trong đó 67,5 GV đạt trên chuẩn). Song trên thực tế cho thấy với thời gian bồi dưỡng là tương đối ngắn, giáo viên chưa được trang bị thật đầy đủ kiến thức lý luận và thực hành nên bước đầu thực hiện còn rơi vào lúng túng, khó khăn.

- Về nghiệp vụ sư phạm, nhiều giáo viên còn lúng túng trong năng lực tổ chức học sinh kĩ năng hoạt động nhóm, hướng dẫn học sinh có phương pháp tự học có hiệu quả; hạn chế trong sử dụng thiết bị dạy học đó là sự hiểu biết, kỹ năng của chúng để đạt được mục đích truyền thụ tốt nhất.

- Một bộ phận đội ngũ giáo viên ở nhà trường, trong đó phải nói đến đội ngũ giáo viên lâu năm, họ không muốn hoặc không tích cực thực hiện đổi mới HĐDH theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. Nguyên nhân cơ bản để dẫn đến tình trạng này là do ngại vất vả, tốn thời gian vì thói quen bảo thủ, trì trệ hoặc do trình độ thấp, thiếu năng lực, hoặc do thiếu động lực, vật chất và tinh thần mà tạm bằng lòng với cái ổn định xưa cũ.

-Một bộ phận khá lớn giáo viên THCS trên địa bàn huyện Khoái Châu nhận thức rõ nhu cầu phải đổi mới, muốn thực hiện, muốn làm nhưng không có điều kiện để làm hoặc lúng túng trong thực hiện. Qua số liệu thăm dò còn có giáo viên ủng hộ

đổi mới HĐDH theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tuy nhiên, trong bộ phận giáo viên nhiệt tình đón nhận và thực hiện đổi mới vẫn có một số lượng khá lớn GV còn vấp phải những khó khăn trong thực hiện đó là thiếu tính khoa học trong phương pháp, dẫn đến sự lúng túng, loay hoay, kém hiệu quả hoặc kém khả thi trong đổi mới. Trong nhiều trường hợp thì cần thiết phải phối hợp cả hai hình thức kiểm tra này để phát huy được ưu điểm của mỗi loại, đồng thời áp dụng đối với đối tượng nào, cấp nào, môn nào cho phù hợp thì hiện nay cơ sỏ lý luận vẫn thiếu, dẫn đến tình trạng trong thực tế có hiện tượng " Hội chứng trắc nghiệm".

Qua thực tế dự giờ thăm lớp chúng tôi thấy một hiện tượng khá phổ biến đó là pháp vấn của giáo viên đã trở nên quá tải cho học sinh trong giờ học cũng là sự lệch lạc khá phổ biến trong không ít giáo viên.

Với giáo viên, động lực lao động thực hiện đổi mới HĐDH theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 chủ yếu là tinh thần, ý thức trách nhiệm với công việc, còn hiện nay chưa có động lực hấp dẫn nào khác hơn là kêu gọi lòng yêu nghề, tất cả vì sự tiến bộ tích cực của HS. Trong khi đó để tập trung vào nghiên cứu, tìm tòi, thử nghiệm đổi mới HĐDH là khá mất nhiều thời gian vật chất, trí tuệ . Đồng thời với cơ chế thị trường, nhu cầu đòi hỏi những giá trị vật chất trong xã hội luôn là áp lực đối với cá nhân và gia đình nên dẫn đến thái độ, tinh thần trách nhiệm của cá nhân với thực hiện đổi mới HĐDH là hạn chế.

2.4.2.2. Thực trạng Quản trị việc thực hiện đổi mới nội dung chương trình

Bảng 2.6: Quản trị việc thực hiện đổi mới nội dung chương trình

STT Nội dung quản trị

Rất tốt Tốt TB Chưa tốt TB Thứ bậc SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 1 Dạy đúng và đủ nội dung chương trình 6 33.3 10 55.6 2 11.1 0 0 3.22 2 2 Hướng dẫn GV lập kế hoạch dạy học theo chương trình đổi mới 10 55.6 8 44.6 0 0 0 0 3.56 1

3 Kiểm tra việc thực

đổi mới qua báo cáo của tổ chuyên môn

4

Kiểm tra việc thực hiện chương trình đổi mới qua giáo án của GV

6 33.3 6 33.3 6 33.4 0 0 3.00 4

5

Kiểm tra việc thực hiện chương trình đổi mới qua vở ghi của HS 6 33.3 2 11.1 10 55.6 0 0 2.78 6 6 Lập sổ theo dõi chương trình đổi mới ở các khối lớp 6 33.3 4 22.1 8 44.6 0 0 2.89 5

Bảng số liệu trên cho thấy các các tiêu chí 1, 2, 3, 4 được CBQL và giáo viên đánh giá tốt trở lên, đạt điểm trung bình từ 3.00 đến 3.56, tuy nhiên, cần chú ý đến nội dung “Kiểm tra việc thực hiện chương trình đổi mới qua vở ghi của HS” và “Lập sổ theo dõi chương trình đổi mới ở các khối lớp” vì có tỷ lệ đánh giá trung bình từ 44.6% đến 55.6%.

Công tác quản trị hoạt động giảng dạy là khâu quan trọng nhất trong nội dung công tác quản trị nhà trường của người Hiệu trưởng. Hiệu trưởngtrường TH&THCS Chí Tân sử dụng chức năng và phương pháp quản trị thích hợp để quản trị hoạt động giảng dạy và học tập của GV nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

2.4.2.3. Thực trạng Quản trị việc phân công giảng dạy

Thực trạng Quản trị việc phân công giảng dạy của hiệu trưởng trường TH&THCS Chí Tân huyện Khoái Châu, qua khảo sát ở cấp THCS trong Trường TH&THCS Chí Tân được thể hiện ở bảng 2.7:

Bảng 2.7: Thực trạng Quản trị việc phân công giảng dạy Căn cứ phân công Tổng số CBQL và GV

Số ý kiến %

b- Nguyện vọng cá nhân của GV 4 22.2

c- Nguyện vọng của HS 3 16.7

d- Điều kiện, hoàn cảnh 12 66.7

e- Đặc điểm mỗi lớp 6 33.3

f- Trình độ đào tạo 16 88.9

g- Phẩm chất đạo đức 17 94.4

Bảng trên cho thấy hiệu trưởng Trường TH&THCS Chí Tân - huyện Khoái Châu phân công giảng dạy cho GV chủ yếu dựa vào phẩm chất đạo đức (96.7%) năng lực chuyên môn (94.4%) trình độ đào tạo (88.9%) điều kiện hoàn cảnh (66.7%). Do đặc điểm của nghề dạy học đòi hỏi người giáo viên phải có đầy đủ nhân cách để giáo dục thế hệ trẻ nên Hiệu trưởng Trường TH&THCS Chí Tân - huyện Khoái Châu phân công giáo viên căn cứ vào những điều kiện chính là phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn, trình độ đào tạo, còn các tiêu trí khác được nhà trường ghi nhận và tham khảo.

Theo quy định của Bộ GD & ĐT mỗi trường THCS phải dạy đủ 9 môn bắt buộc nên việc bố trí giảng dạy ở một số trường gặp nhiều khó khăn vì thiếu GV dạy các môn năng khiếu (Hát nhạc, Mỹ thuật, Thể dục) nên chất lượng các môn này còn hạn chế nhiều về kiến thức và kỹ năng.

2.4.2.4. Thực trạng Quản trị việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp theo yêu cầu Chương

trình giáo dục phổ thông 2018

Thực trạng Quản trị việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của Hiệu trưởng Trường TH&THCS Chí Tân - huyện Khoái Châu, qua khảo sát ở cấp THCS trong Trường TH&THCS Chí Tân được thể hiện ở bảng 2.8:

Bảng 2.8: Thực trạng Quản trị việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp STT Nội dung quản trị Rất tốt Tốt TB Chưa TB Thứ

tốt bậc SL (%) SL (%) SL (%) SL (%)

1 Chương trình 6 33.3 11 61.1 1 5.6 0 0 3.28 1 2 Bài Soạn 6 33.3 10 55.6 2 11.1 0 0 3.22 2 3 Vai trò GV – HS 6 33.3 8 44.5 4 22.2 0 0 3.11 4 4 Nghiên cứu nội

dung 6

33.3

6 33.3 6 33.4 0 0 3.00 5 5 Lựa chọn 6 33.3 6 33.3 6 33.4 0 0 3.00 5 6 Chuẩn bị 4 22.2 6 33.3 8 44.5 0 0 2.78 7 7 Kiểm tra giáo án 6 33.3 10 55.6 2 11.1 0 0 3.22 2

Bảng số liệu cho thấy các nội dung 1,2,3,4,5,7 được đánh giá ở mức tốt trở lên (từ 3.00 điểm trở lên). Tuy nhiên, còn 44.5% GV chưa chuẩn bị tốt những phương tiện và đồ dùng dạy học cần thiết cho tiết dạy do đó hiệu trưởng cần tạo điều kiện tốt hơn nữa về thời gian, phương tiện và đồ dùng dạy học hỗ trợ cho việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV

2.4.2.5. Quản trị công tác quản lý giờ lên lớp

Thực trạng quản trị công tác quản lý giờ lên lớp (GLL) của hiệu trưởng Trường TH&THCS Chí Tân - huyện Khoái Châu, qua khảo sát ở 12 trường được thể hiện ở bảng 2.9.

Bảng 2.9: Thực trạng quản trị công tác quản lý giờ lên lớp [GLL]

STT Nội dung quản trị

Rất tốt Tốt TB Chưa tốt TB Thứ bậc SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 1 Xây dựng GLL phù hợp với nhà trường, địaphương 6 33.3 8 44.4 2 11.1 2 11.2 3.00 5 2 Xây dựng và sử dụng thời khóa biểu khoa học, hợp lý 6 33.3 11 61.1 1 5.6 0 0 3.28 2 3 Tổ chức cho CB- GV-NV nắm vững các quy định về thực hiện GLL 10 55.6 8 44.4 0 0.0 0 0 3.56 1

thực hiện GLL,tiết thực hành

5

Quy định chế độ thông tin, báo cáo về dạy bù, dạy thay

6 33.3 8 44.4 4 22.2 0 0. 3.11 3

Kết quả đánh giá trên của CBQL và GV Trường TH&THCS Chí Tân huyện Khoái Châu cho thấy các giá trị trung bình ở tất cả các nội dung đều đạt mức độ tốt trở lên nên Hiệu trưởng có hoạt động quản trị tương đối tốt giờ lên lớp nhưng cần làm tốt hơn trong việc xây dựng chuẩn giờ lên lớp phù hợp với nhà trường và địa phương vì có mức độ “trung bình” và “chưa tốt” chiếm 22.2%.

2.4.2.6. Thực trạng Quản trị việc đổi mới hoạt động dạy học

Thực trạng Quản trị việc thực hiện đổi mới hoạt động dạy học của Hiệu trưởng Trường TH&THCS Chí Tân - huyện Khoái Châu, qua khảo sát ở cấp THCS trong Trường TH&THCS Chí Tân được thể hiện ở bảng 2.10:

Bảng 2.10: Thực trạng Quản trị việc đổi mới hoạt động dạy học

STT Nội dung quản trị

Rất tốt Tốt TB Chưa tốt TB Thứ bậc SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 1 Theo hướng phát huy tính tích cực, chủ dộng, sáng tạo của 6 33.3 11 61.1 2 5.6 0 0.0 3.28 1 2 Theo hướng kết hợp nhuần nhuyễn và sáng tạo HĐDH khác nhau( truyền thống và hiện đại) 6 33.3 9 61.1 3 16.6 0 0.0 3.17 2 3 Theo hướng phát triển khả năng tự học của học sinh 6 33.3 8 44.4 2 11.1 2 11 3.00 6 4 Theo hướng kết hợp hoạt động cá 6 33.3 8 44.4 3 16.7 1 5.6 3.06 4

STT Nội dung quản trị Rất tốt Tốt TB Chưa tốt TB Thứ bậc SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) nhân, hoạt động nhóm và phát huy khả năng cá nhân 5

Theo hướng tăng cường kĩ năng thực hành 4 22.2 6 33.3 8 44.4 0 0 2.78 7

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201 (Trang 54)