5. Bố cục của luận văn
3.2.2. Sản xuất phụ tùng
Hình 3.14. Công nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô của Việt Nam
Hiện nay, ở Việt Nam có sự hiện diện của 19 nhà sản xuất ô tô (phụ lục C), 83/100 nhà sản xuất thiết bị gốc thế giới có mặt ở Việt Nam (phụ lục D), 350 doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ, 1.200 doanh nghiệp sản xuất phụ tùng xe gắn máy, 126 công ty cung cấp nguyên liệu ngành ô tô với tổng công suất lắp ráp thiết kế khoảng 680.000 xe/năm. Trong đó, chủ yếu sản xuất, lắp ráp ô tô, sản xuất khung gầm, thân xe, thùng xe, sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô nhƣ nội thất, ghế ngồi, lốp xe, mâm xe, phụ tùng nhựa, cao su. Phụ tùng động cơ, hệ thống điều khiển, hệ thống cân bằng điện tử, hệ thống tiết kiệm nhiên liệu, phụ tùng thân thiện môi trƣờng... hầu hết chỉ sản xuất bởi một số OEM thế giới tình cờ có mặt ở Việt Nam nhƣng Việt Nam không tận dụng đƣợc lợi thế của họ cho sự phát triển doanh nghiệp ô tô của đất nƣớc.
Theo thống kê của VAMA năm 2020, thị phần các hãng ô tô tại Việt Nam nhƣ sau:
Ô tô Xe gắn máy Nhà cửa Đồ điện
ODM
Nhà lắp ráp
thiết kế gốc
OEM Hệ thống điều khiển Thân xe Phụ tùng điện Nội thất
Nhà sản xuất Hệ thống lái Vỏ xe Phụ tùng điện tử Ghế ngồi sản xuất
thiết bị gốc Hộp số Khung gầm xe Gương kính Bánh xe cụm phụ tùng
Hệ thống thông tin Mâm xe
Nhà thầu Dập Đúc Rèn Hàn
cấp 1 Xi mạ Gia công Khuôn mẫu Xử lý nhiệt
Nhà thầu Dập Đúc Rèn Hàn sản xuất
cấp 2 Xi mạ Gia công Khuôn mẫu Xử lý nhiệt phụ tùng
Nhà thầu Dập Đúc Rèn Hàn
cấp 3 Xi mạ Gia công Khuôn mẫu Xử lý nhiệt
Nhà sản xuất Nhôm Nhựa Sắt Thép sản xuất
54
Hình 3.15. Thị phần các hãng ô tô tại Việt Nam năm 2020
Mitsubishi chiếm 10.20%, Suzuki chiếm 5.10%, Toyota chiếm 24.90%, Isuzu chiếm 3.10%, Ford chiếm 8.70%, Hino chiếm 1.20%, Vinfast chiếm 0.87%, Thaco (Kia, Mazda, Peugeot, Truck, Bus) chiếm 35.50%, Honda chiếm 8.60%, Vinamoto Huyndai/ VEAM chiếm 1.30%. Thị phần ít tập trung, không có chủng loại xe nào chiếm số lƣợng vƣợt trội.
Về mặt địa lý, 11 hãng tập trung ở phía Bắc, 2 hãng tập trung ở miền Trung và 8 hãng ở miền Nam không tiết kiệm đƣợc chi phí logistic cũng nhƣ chia sẻ nhà cung cấp để tiết kiệm chi phí.
Hình 3.16. Phân bố các hãng ô tô tại Việt Nam
[CATEGORY NAME] [VALUE] [CATEGORY NAME] [VALUE] [CATEGORY NAME] [VALUE] [CATEGORY NAME] [VALUE] [CATEGORY NAME] [VALUE] [CATEGORY NAME] [VALUE] [CATEGORY NAME] [VALUE] [CATEGORY NAME] [VALUE] [CATEGORY NAME] [VALUE] [CATEGORY NAME] [VALUE]
THỊ PHẦN CÁC HÃNG Ô TÔ TẠI VIỆT NAM
55
Ngành sản xuất ô tô của Việt Nam phát triển chậm hơn các nƣớc láng giềng ASEAN, nhƣng đã chứng kiến sự tăng trƣởng theo cấp số nhân trong những năm gần đây. Ngành công nghiệp này bắt đầu đạt đƣợc tiến bộ vào đầu những năm 2000 và sẽ là một trong những ngành phát triển nhanh nhất ASEAN trong 20 năm tới. Theo Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam, hơn 296.634 ô tô đƣợc bán ra tại Việt Nam trong năm 2020, giảm 8% so với năm 2019. Doanh nghiệp ô tô của Việt Nam hiện chủ yếu dựa vào xuất khẩu linh kiện ô tô sang các nƣớc láng giềng; Việt Nam xuất siêu 900 triệu USD trong năm 2020 từ xuất khẩu trị giá 4,4 tỷ USD và nhập khẩu trị giá 3,5 tỷ USD. Trong tổng số, 42% xuất khẩu đến Nhật Bản, 16% sang Mỹ và 9% xuất sang Trung Quốc. Trong khi sản xuất linh kiện ô tô mang lại lợi nhuận, Việt Nam cũng đang tìm cách mở rộng ngành sản xuất ô tô. Vào tháng 6 năm 2019, Việt Nam đã ký Hiệp định Thƣơng mại Tự do Việt Nam với Liên minh Châu Âu (EU-FTA), theo đó sẽ xóa bỏ 71% thuế đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, bao gồm ô tô và linh kiện ô tô. Khi kết hợp với chi phí sản xuất thấp của Việt Nam, Eu-FTA có thể thu hút một số nhà sản xuất ô tô và phụ tùng chuyển khỏi Thái Lan, nơi các cuộc đàm phán FTA với EU vẫn đang diễn ra.
Việt Nam từ lâu đã là một đích đến cho đầu tƣ nƣớc ngoài, vì ít hạn chế đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài hơn đáng kể so với hầu hết các nƣớc xung quanh. Các liên doanh trong ngành ô tô có thể do 100% vốn nƣớc ngoài làm chủ và không cần giám đốc là ngƣời Việt Nam. Việt Nam cũng đƣa ra một số biện pháp nhập khẩu nhằm bù đắp sự thiếu hụt của các ngành công nghiệp hỗ trợ trong nƣớc.