Định hƣớng phát triển doanh nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2030

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển doanh nghiệp ô tô tại việt nam (Trang 99 - 100)

5. Bố cục của luận văn

4.2. Định hƣớng phát triển doanh nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2030

- Tầm nhìn: Cơ hội cho phát triển doanh nghiệp ô tô Việt Nam bao gồm sản xuất

87

tính, tổng kim ngạch của ngành xe có động cơ tại Việt Nam sẽ đạt 600 triệu dollar vào năm 2030.

- Sứ mệnh: thách thức tƣơng lai đối với doanh nghiệp ô tô Việt Nam trong việc

đạt đƣợc các mục tiêu đƣợc xác định chiến lƣợc phát triển bao gồm đào tạo nguồn nhân lực, đẩy mạnh sản xuất phụ tùng, nâng cao năng lực kỹ thuật công nghệ và phát huy việc vận dụng chính sách từ đó đẩy mạnh thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ khai thác các cơ hội xuất khẩu, kinh doanh quốc tế.

Cần có các biện pháp can thiệp ở hai cấp – Ngành và Chính phủ. Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo cơ sở hạ tầng, phát huy năng lực của đất nƣớc, tạo ra một môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, thu hút đầu tƣ và thúc đẩy R&D. Vai trò của doanh nghiệp ô tô chủ yếu sẽ là thiết kế và sản xuất các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng đẳng cấp thế giới, khả năng cạnh tranh về chi phí, nâng cao năng suất của cả lao động và vốn, đạt đƣợc quy mô, năng lực R&D và giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam tới các thị trƣờng tiềm năng. Đạt đƣợc tầm nhìn 2030 cho ngành ô tô tại Việt Nam là một mục tiêu mà doanh nghiệp ô tô phải phấn đấu.

Lộ trình thực hiện Tầm nhìn 2030 đòi hỏi một số hành động quyết định của Chính phủ. Những thách thức đối với ngành về cơ bản đòi hỏi một tầm nhìn và hành động phù hợp để đạt đƣợc tiêu chuẩn toàn cầu. Với cam kết của Chính phủ và năng lực cạnh tranh cơ bản của doanh nghiệp ô tô Việt Nam, việc đạt đƣợc các mục tiêu đƣợc xác định trong nghiên cứu này là một thách thức có thể thực hiện đƣợc và sẽ là phần khích lệ cho tất cả các bên liên quan.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển doanh nghiệp ô tô tại việt nam (Trang 99 - 100)