Hướng dẫn hs dựng kớ hiệu để túm tắt

Một phần của tài liệu Giáo Án Môn Vật Lí 8 Cả Năm Theo Công Văn 5512 - Giáo viên Việt Nam (Trang 186 - 189)

túm tắt

- HS đọc đề bài và túm tắt

- Đối với cõu C1/tr89: GV Hớng dẫn HS làm C1 trong phần vận dụng. Cho HS tiến hành thí nghiệm V1= 300ml nhiệt độ phòng, V2= 200ml nớc phích, đo nhiệt độ t1, t2 -Đổ nớc phích vào cốc nớc có nhiệt độ trong phòng khuấy đều, đo nhiệt độ -Nêu đợc nguyên nhân nhiệt độ tính đợc không bằng nhiệt độ đo đợc Phần nhiệt lợng làm nóng dụng cụ chứa và môi trờng bên ngoài *Thực hiện nhiệm vụ học tập

Hoạt động cỏ nhõn, hoàn thiện cõu C8, C9, C10/tr86 và C1, C3/tr89

- GV gọi 2 hs lờn bảng làm song song 2 BT

*Bỏo cỏo kết quả và thảo luận

Cỏ nhõn HS trả lời cõu C8, C9/tr86 và C1, C3/tr89.

- Học sinh khỏc nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ.

*Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xột, đỏnh giỏ, đưa ra đỏp ỏn.

cõn để đo khối lượng và dựng nhệt kế để đo nhiệt độ đầu, nhiệt độ cuối.

C9:

m = 5kg t1= 200C

t2= 500C

c = 380J/kg.K

Nhiệt lợng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là: Q = m.c.(t2- t1) = 5.380.(50 - 20) = 57 000 J Đáp số: 57 000 J = 57kJ C10: Q = (m1c1 + m2.c2)(t2- t1) = (0,5.880 + 2.4200)(100- 25)= 663 000J C3/ tr. 89 m1=500g = 0,5kg m2 = 400g = 0,4kg t1=130C t2 = 1000C t = 200C c1= 4190 J/kg.K c2= ? Bài giải:

Nhiệt lợng miếng kim loại toả ra bằng nhiệt lợng nớc thu vào:

Qtoả = Qthu

m2.c2.(t2- t) = m1.c1.(t - t1) →c2== →c2=458 (J/kg.K)

Đáp số: 458 J/kg.K

PHỤ LỤC: (BT TRẮC NGHIỆM)

Em hóy chọn đỏp ỏn mà em cho là đỳng nhất trong cỏc cõu sau

Cõu 1: Người ta thả ba miếng đồng, chỡ cú cựng khối lượng vào một cốc nước núng. Hóy so sỏnh nhiệt độ cuối cựng của ba miếng kim loại trờn.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhụm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chỡ. C. Nhiệt độ của miếng chỡ cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhụm. D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhụm, miếng chỡ.

Cõu 2: Người ta cung cấp cựng một nhiệt lượng cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau. Cốc 1 đựng rượu, cốc 2 đựng nước, cốc 3 đựng nước đỏ với khối lượng bằng nhau. Hóy so sỏnh độ tăng nhiệt độ của cỏc cốc trờn. Biết rằng nước đỏ chưa tan. A. Δt1 = Δt2 = Δt3

B. Δt1 > Δt2 > Δt3

C. Δt1 < Δt2 < Δt3

D. Δt2 < Δt1 < Δt3

Cõu 3: Hai quả cầu bằng đồng cựng khối lượng, được nung núng đến cựng một nhiệt độ. Thả quả thứ nhất vào nước cú nhiệt dung riờng 4200 J/kg.K, quả thứ hai vào dầu cú nhiệt dung riờng 2100 J/kg.K. Nước và dầu cú cựng khối lượng và nhiệt độ ban đầu.

Gọi Qn là nhiệt lượng nước nhận được, Qd là nhiệt lượng dầu nhận được. Khi dầu và nước núng đến cựng một nhiệt độ thỡ:

A. Qn = Qd

B. Qn = 2.Qd

C. Qn = 1/2 .Qd

D. Chưa xỏc định được vỡ chưa biết nhiệt độ ban đầu của hai quả cầu.

Cõu 4: Thả một miếng nhụm được đun núng vào nước lạnh. Cõu mụ tả nào sau đõy trỏi với nguyờn lớ truyền nhiệt?

A. Nhụm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhụm và nước bằng nhau.

B.Nhiệt năng của nhụm giảm đi bao nhiờu thỡ nhiệt năng của nước tăng lờn bấy nhiờu.

C. Nhiệt độ của nhụm giảm đi bao nhiờu thỡ nhiệt độ của nước tăng lờn bấy nhiờu D. Nhiệt lượng do nhụm tỏa ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào.

Cõu 5: Hai vật 1 và 2 cú khối lượng m1 = 2.m2 truyền nhiệt cho nhau. Khi cú cõn bằng nhiệt thỡ nhiệt độ của hai vật thay đổi một lượng là Δt2 = 2.Δt1. Hóy so sỏnh nhiệt dung riờng của cỏc chất cấu tạo nờn vật.

A. c1 = 2.c2

B. c1 = 1/2 .c2

C. c1 = c2

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌCI. Mục tiờu I. Mục tiờu

1. Kiến thức:

 ễn tập, hệ thống hoỏ cỏc kiến thức cơ bản trong chương II. Nhiệt học.

 Trả lời được cỏc cõu hỏi ụn tập.

 Làm được cỏc bài tập.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tỡm hiểu thụng tin, đọc sỏch giỏo khoa, quan sỏt tranh ảnh, để củng cố kiến thức đó học về chương II. Nhiệt học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tỏc: Thảo luận nhúm để giải quyết cỏc vấn đề bài tập đưa ra.

2.2. Năng lực đặc thự:

- Năng lực nhận thức: Xỏc định được cỏc kiến thức trọng tõm của chương II. Nhiệt học: cấu tạo chất; Nhiệt năng; Cỏc hỡnh thức truyền nhiệt; Nhiệt lượng và cụng thức tớnh nhiệt lượng; Định luật bảo toàn năng lượng.

- Năng lực tỡm hiểu: Dựa vào cỏc kiến thức đó học về nhiệt học để xõy dựng sơ đồ kiến thức của chương.

Một phần của tài liệu Giáo Án Môn Vật Lí 8 Cả Năm Theo Công Văn 5512 - Giáo viên Việt Nam (Trang 186 - 189)

w