Giỏo dục thụng qua tổ chức tiết dạy “Sống đẹp”

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học tâm lý giáo dục NVSP (Trang 50 - 51)

Cỏc hỡnh thức tổ chức của mỗi chủ đề (tiết dạy) được sắp xếp theo 4 giai đoạn: khỏm phỏ, kết nối, thực hành, vận dụng. Theo cỏch tiếp cận truyền thống, học sinh phải bước đầu nắm được kiến thức cơ bản rồi trờn cơ sở đú vận dụng kiến thức để rốn luyện cỏc kỹ năng tương ứng. Tuy nhiờn, cỏch tiếp cận theo 4 giai đoạn nờu trờn cú phần mới mẻ và phự hợp hơn với tõm lý lứa tuổi của học sinh Tiểu học. Cỏc em sẽ khụng phải dung nạp quỏ nhiều cỏc khỏi niệm, lý thuyết mới một cỏch trừu tượng mà thay vào đú, việc học được bắt đầu từ vốn kiến thức và vốn sống của mỗi học sinh. Đú cũng chớnh là tinh thần của phương phỏp giỏo dục trải nghiệm. Phương phỏp này sẽ lụi cuốn học sinh vào cỏc hoạt động để mỗi cỏ nhõn cú thể tự kết nối với hoàn cảnh của chớnh mỡnh, từ đú cú thể thực hành giải quyết vấn đề trong những cả những tỡnh huống quen thuộc và những tỡnh huống mới mẻ. Cụ thể như sau:

Giai đoạn 1: Khỏm phỏ

Giai đoạn này kớch thớch học sinh tự tỡm hiểu xem cỏc em đó biết gỡ về những khỏi niệm, kiến thức, kĩ năng... sẽ được học, từ đú giỳp giỏo viờn đỏnh giỏ/xỏc định xem học sinh đó biết gỡ, cú kinh nghiệm gỡ, cú kĩ năng gỡ cú liờn quan đến bài mới. Trong giai đoạn này, giỏo viờn cựng với học sinh thiết kế hoạt động cú tớnh chất trải nghiệm. Để cú thể giỳp cho học sinh Tiểu học hỡnh dung một cỏch rừ ràng cũng như trở nờn hào hứng hơn, mỗi trải nghiệm đú phải được thiết kế càng cụ thể càng tốt. Cỏc hoạt động trải nghiệm/ khỏm phỏ càng ấn tượng sẽ càng cú tỏc dụng liờn tưởng tốt. Thụng qua đú, giỏo viờn đặt cỏc cõu hỏi nhằm gợi lại những hiểu biết đó cú liờn quan đến bài học mới, sau đú giỳp học sinh xử lớ/phõn tớch cỏc hiểu biết hoặc trải nghiệm của học sinh tổ chức và phõn loại chỳng. Như vậy, ở giai đoạn khỏm phỏ, giỏo viờn đúng vai trũ lập kế hoạch, khởi động, đặt cõu hỏi, nờu vấn đề, ghi chộp...Cũn cần chia sẻ, trao đổi, phản hồi, xử lớ thụng tin, ghi

51 chộp... Một số kĩ thuật dạy học chớnh là: động nóo, thảo luận, chơi trũ chơi tương tỏc, đặt cõu hỏi...

Giai đoạn 2: Kết nối

Giai đoạn này tạo "cầu nối" liờn kết giữa cỏi "đó biết" với cỏi "chưa biết". Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện cú của học sinh với bài học mới. Giỏo viờn giới thiệu mục tiờu bài học và kết nối chỳng với cỏc vấn đề đó chia sẻ ở bước 1. Giỏo viờn giới thiệu kiến thức và kĩ năng mới, kiểm tra xem kiến thức và kĩ năng mới đó được cung cấp toàn diện và chớnh xỏc chưa, nờu vớ dụ khi cần thiết.

Như vậy, trong giai đoạn này, giỏo viờn nờn đúng vai trũ của người hướng dẫn (facilitator); cũn học sinh là người phản hồi, trỡnh bày quan điểm/ý kiến, đặt cõu hỏi/trả lời. Một số kĩ thuật dạy học: thảo luận theo nhúm, người học trỡnh bày, khỏch mời, đúng vai, sử dụng phương tiện dạy học đa chức năng (chiếu phim, băng, đài, đĩa...).

Giai đoạn 3: Thực hành

Giai đoạn này nhằm tạo cơ hội cho người học thực hành vận dụng kiến thức và kĩ năng mới vào một bối cảnh/hoàn cảnh/điều kiện cú ý nghĩa. Giỏo viờn sẽ định hướng để học sinh thực hành đỳng cỏch, đồng thời điều chỉnh những hiểu biết và kĩ năng cũn sai lệch. Trong giai đoạn này, giỏo viờn thiết kế/chuẩn bị hoạt động mà theo đú yờu cầu học sinh phải sử dụng kiến thức và kĩ năng mới; học sinh làm việc theo nhúm, cặp hoặc cỏ nhõn để hoàn thành nhiệm vụ; giỏo viờn giỏm sỏt tất cả mọi hoạt động và điều chỉnh khi cần thiết, đồng thời khuyến khớch học sinh thể hiện những điều cỏc em suy nghĩ hoặc mới lĩnh hội được.

Như vậy, giỏo viờn nờn đúng vai trũ của người hướng dẫn (facilitator), người hỗ trợ cũn học sinh đúng vai trũ người thực hiện, người khỏm phỏ. Một số kĩ thuật dạy học: đúng kịch ngắn, viết luận, mụ phỏng, hỏi/đỏp, trũ chơi, thảo luận nhúm/ tranh luận...

Giai đoạn 4: Vận dụng

Giai đoạn này tạo cơ hội cho học sinh tớch hợp, mở rộng và vận dụng kiến thức và kĩ năng cú được vào cỏc tỡnh huống/bối cảnh mới. Để thực hiện giai đoạn này giỏo viờn cần cựng với học sinh lập kế hoạch cỏc hoạt động đối với nhiều mụn học/lĩnh vực học tập đũi hỏi học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng mới. Học sinh làm việc theo nhúm, cặp và cỏ nhõn để hoàn thành nhiệm vụ. Sau đú giỏo viờn và học sinh cựng tham gia hỏi và trả lời trong suốt quỏ trỡnh tổ chức hoạt động. Giỏo viờn cú thể đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh tại bước này. Như vậy, giỏo viờn đúng vai trũ người hướng dẫn và người đỏnh giỏ. Cũn học sinh đúng vai trũ người lập kế hoạch, người sỏng tạo, thành viờn nhúm, người giải quyết vấn đề, người trỡnh bày và người đỏnh giỏ. Một số kĩ thuật dạy học: dạy học hợp tỏc, làm việc nhúm, trỡnh bày cỏ nhõn, dạy học dự ỏn... Túm lại, giỏo dục qua trải nghiệm là một quỏ trỡnh phỏt triển kiến thức, kĩ năng và thỏi độ dựa trờn những suy nghĩ cú ý thức về trải nghiệm đú. Vỡ vậy, phương phỏp này bao gồm những trải nghiệm cỏ nhõn mang tớnh trực tiếp và chủ động, kết hợp với sự phõn tớch/chiờm nghiệm và phản hồi. Giỏo dục qua trải nghiệm về bản chất mang tớnh chất cỏ nhõn và cú tớnh hiệu quả, tỏc động cả tới tỡnh cảm và cảm xỳc cũng như nõng cao kiến thức và kĩ năng.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học tâm lý giáo dục NVSP (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)