Quy mô tín dụng không phải là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp RRTD nhưng nếu quy mô Tín dụng tăng quá nóng, không tương ứng với khả năng kiếm soát của NH thì lúc đó quy mô Tín dụng sẽ phản ánh RRTD. Sự thể hiện này ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất, nếu quy mô Tín dụng quá lớn xét trên Tổng dư nợ của NH, vượt quá khả năng quàn lý của NH thể hiện qua sự gia tăng các chỉ tiêu: Dư nợ trên tổng tài sản, dư nợ trên số lượng CBTD so với mức trung bình của các Nh, số lượng khách hàng trên sổ lượng CBTD,... thì mức độ rùi ro tăng lên
Thứ hai, nếu NH mở rộng quy mô Tín dụng theo hướng nới lỏng tín dụng cho KH: Cho vay vượt quá nhu cầu cúa KH sẽ dẫn đến rủi ro là KH sứ dụng vốn sai mục đích, không kiểm soát được mục đích sử dụng vốn vay,... điều này sẽ gây rủi ro cho NH
2.3.2. Phân loại tin dụng:
Phân loại tín dụng phản ánh mức độ tập trung tín dụng trong một ngành nghề, lĩnh vực, loại tiền, dư nợ cho vay có đảm bảo. Do đó, tuy không phản ánh trực tiếp mức độ rủi ro, nhung nếu phân loại tín dụng quá thiên lệch vào những lĩnh vực mạo hiểm, sẽ phản ánh RRTD tiềm năng.
Phân loại tín dụng chia theo các nhóm sau: + Phân loại tín dụng theo ngành
+ Phân loại tín dụng theo thời hạn cho vay + Phân loại tín dụng theo tài sản đảm bảo
Nợ quả hạn:
Nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản phản ánh RRTD. Nợ quá hạn là kết quả của mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo, trước hết nó vi phạm đặc trưng cơ bàn của tín dụng là tính thời hạn, sau đó là nó có thề dẫn đến su phạm đặc trưng thử hai là tính hoàn trả đầy đủ, gây nên sự đố vỡ lòng tin của người cấp
tín dụng với người nhận tín dụng. Một khoản tín dụng được cấp luôn được xác định bởi 02 yếu tố: Thời hạn hoàn trả và lượng giá được hoàn trả. Nợ quá hạn phát sinh khi đến thời hạn trả nợ theo cam kểt, người vay không có khả năng trả nợ 1 phần hoặc toàn bộ cho người cho vay. Như vậy, nợ quá hạn chỉ đơn thuần là các khoản nợ mà KH không thực hiện đúng các nghĩa vụ trả nợ cụ thế ở đây là về mặt thời gian và không được cơ cấu lại các khoản nợ. Lúc đó toàn bộ số dư nợ gốc sẽ chuyển sang nợ quá hạn. Nợ quá hạn có thể được xác định tại mọi thời điểm thông qua hệ thống sổ sách chứng từ và Hồ sơ tín dụng tại Ngân hàng.
Neu NH có chỉ tiêu nợ quá hạn và số KH có nợ quá hạn lỏn thì NH đỏ đang có mức RRTD cao và ngược lại
Nợ xấu:
Nợ xấu chính là khoản tiền cho vay mà không thể thu hồi được, thời hạn nợ tồn đọng khá lâu, có thể kéo dài trên 1 năm, hoặc lâu hơn nữa và rất khó
giải quyết.
Theo Thông tư 02/2013 TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà Nước, Nợ xấu được định nghĩa như sau: “Nợ xấu là nợ thuộc các nhóm:
3 (Nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (Nợ nghi ngờ), nhỏm 5 (nợ có khả năng mất vốn). Tuy nhiên, ta có thể tóm lại Nợ xấu là các khoản nợ quá hạn có thời gian cơ cấu lại hơn 90 ngày hoặc các khoản nợ vẫn còn trong thời hạn cam kết nhưng KH bị mất khả năng thanh toán hoặc NH có những bằng chứng xác thực chứng minh được mức rủi ro tăng cao co khoản tín dụng hoặc các khoản thanh toán đã quá hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn đề nghi ngờ về khả năng khoản vay được thanh toán đầy đủ và đưa khoản vay về nhóm nợ có nguy cơ cao hơn.
Nợ xấu được phản ánh rõ nhất qua chỉ tiêu:
, Nợ xấu
rp 9 1 Á
Tỷ lệ nợ xâu =__________ ,________________ Tổng dư nợ
Dự phòng rủi ro đánh giá khả năng chi trả cùa NH khi rủi ro xảy ra. Khi NH phải sử dụng quỹ dự phòng điều đó nghĩa là NH đang gặp tình trạng rủi ro và có khả năng mất vốn. Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và Dự phòng chung
2.3.3. Các tiêu chí đánh giá Quản trị Rủi ro tín dụng
Tiêu chí định lượng:
Đẻ đánh giá họat động tín dụng nói chung và QTRRTD nói riêng, các NH thường sử dụng một số nhóm chi tiêu định lượng sau đây:
- Tỷ lệ nợ quá hạn/Tắng dư nợ cho vay
Tỷ lệ này trực tiếp đo lường RRTD, qua đó gián tiếp đánh giá hoạt động QTRRTD. Tỷ lê này thể hiện chất lượng tín dụng và cũng thể hiện quy mô của các khoản cho vay có vấn đề
Tỷ lệ nợ quá hạn < 5%: bình thường
Tỷ lệ nợ quá hạn từ 5% - 10% được coi là không bình thường
Tỷ lệ nợ quá hạn từ 10% - 15%: mức cao
Tỷ lệ nợ quá hạn >15% là múc quá cao, đó là mức báo động, có nguy cơ khủng hoảng lớn
Tuy nhiên, nếu dùng tỷ lệ này để đo lường RRTD thì chưa phản ánh chính xác được mức độ rủi ro, đó là vì có thể giảm tỷ lệ này bằng cách tăng dư nợ cho vay hoặc dùng biện pháp giãn nợ, đảo nợ. Mặt khác, nợ quá hạn chưa phải là tổn thất cuả NH vì không phải tất cả các khoản nợ quá hạn đều thu hồi được. Như vậy, ty lệ này chỉ là chỉ tiêu gián tiếp để đo lường RRTD
- Tỷ so dự phòng ton thất tín dụng hàng năm so với Tong so cho vay
hay với Tổng vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này nói lên sự chuấn bị của một NH cho các khoản tổn thất tín dụng thông qua việc trích lập dự phòng rủi ro từ thu nhập hiện tại
- Tỷ trọng dư nợ một ngành/ một khu vực/ một nhóm KH so với Tổng•S • O • • O • • • O
dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh cơ cấu dư nợ, nhằm xem xét mức độ tập trung RRTD của NH ở mức độ nào. Khi NH có xu hướng tập trung các khoản cho vay vào một số ngành, lĩnh vực, địa bàn nhất định, thì sẽ hạn chế các cơ hội phân tán rủi ro về địa lý, ngành và lĩnh vực. Vì vậy, sự biến động về kinh tế của địa phương, ngành, lĩnh vực sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng thu hồi nợ của NH.
- Chỉ tiêu tổng dư nợ so với Tổng nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô tín dụng tương quan với nguồn vốn có thế sử dụng đế cấp tín dụng. Với vai trò là trung gian tài chính, NH nhận tiền gửi để cho vay. Neu vốn không cho vay được tức là đồng vốn của NH không sinh lời mà vẫn phải trả lãi huy động, khi đó NH sẽ gặp phải những tổn thất. Nhưng với quy mô tín dụng lớn sẽ hạn chế khả năng chọn lựa nhũng KH tốt,
chi phí giao dịch lớn và khả năng kiềm soát dư nợ tín dụng bị hạn chế. Như
vậy với sô lượng KH lớn thì xác xuât RRTD cũng tăng lên. Như vậy tăng trưởng tín dụng không phù hợp cũng gây ra rủi ro.
Tiêu chí định tỉnh
Ngoài các chỉ tiêu định lượng, cần phải đánh giá các chỉ tiêu định tính để nhìn nhận một cách toàn diện công tác QTRRTD của NH. Trên cơ sở là căn cứ vào các nguyên tắc QTRRTD (do cơ quan giám sát NHNN hoặc từng NH xây dựng theo khung hướng dẫn chung) có được tuân thủ hay không và mức độ tuân thủ như thế nào. Theo hướng dẫn của Uy ban Basel trong Văn bản nguyên tắc QTRRTD ban hành tháng 9/2000, các chỉ tiêu cơ bản được sử dụng để đánh giá hệ thống QTRRTD tại từng NH có thể được phân chia thành 4 nhóm sau:
- Đảnh giả môi trường QTRRTD: cần đánh giá môi trường QTRRTD phù
hợp với cơ cấu tổ chức của NH, phù họp với đặc điểm kinh doanh của NH
- Đánh giá hiệu quả của quy trình cấp tín dụng: Các NH với sự khác biệt
về quy mô hoạt động, cơ cấu quản trị... tuy nhiên đều phải đảm bảo những nguyên tắc nhất định nhằm kiểm soát được rủi ro khi nó xuất hiện.
- Đánh giá sự phù họp của quá trình theo dõi, đo lương và QTRRTD: NH
cần thiết lập và thực hiện theo dõi giám sát các khoản tín dụng trên danh mục một cách thường xuyên và liên tục, cần sử dụng phương pháp đo lường hoặc xây dựng mô hình đo lường rủi ro thích họp. Quá trình giám sát đòi hỏi NH phải đồng thời quan tâm đến Rủi ro cá biệt cũng như Rủi ro toàn danh mục để xây dựng được băn hướng dần nhận biết các dấu hiệu cảnh báo sớm của khoản nợ có vấn đề cũng như các danh mục cho vay bất ổn
- Đánh giá hiệu quả của môi trường kiêm soát: Môi trường kiếm soát Rủi ro
tại NH càn phải có tính hệ thong, hoạt động thường xuyên liên tục và có trách nhiệm báo cáo trực tiếp với nhà quản trị cấp cao để có những quyết sách kịp thời. Cần xem xét tính độc lập của bộ phận kiểm soát, tách biệt với hoạt động điều hành và xây dựng chiến lược để đảm bảo tính hiệu quả
KÊT LUẬN CHƯƠNG 2
- Chương 2 của luận văn đã trinh bày chi tiêt vê các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu cũng như thiết kế được Khung phân tích với trình tự qua 3 bước: Mục tiêu phân tích, sản phẩm phân tích và phương pháp phân tích.
- Dựa trên phương pháp nghiên cứu ở Chương 1, tác giả sẽ dựa vào các chỉ tiêu, phân tích quy trình, đưa ra các tiêu chí dùng để đánh giá Quản trị rủi ro tín dụng tại GPBank, từ đó đưa ra điểm mạnh, điểm yếu, các kết quả đạt được và hạn chế trong công tác QTRRTD tại đơn vị. Sau đó, tác giả sẽ đưa ra các biện pháp nhằm tăng cường hoạt động QTRRTD tại GPBank
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TM TNHH MTV DẦU KHÍ TOÀN CẦU - GPBANK
3.1. Giới thiệu tông quan vê Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Dâu Khí Toàn cầu (GPBank)
3.1.1. Lịch sử' hình thành và phát triển
GPBank tiền thân là Ngân hàng Thương mại cổ phần nông thôn Ninh Bình và chính thức trớ thành Ngân hàng Thương mại Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Dầu Khí Toàn cầu từ ngày 07/07/2015.
1993: Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Ninh Bình được thành lập;
2005: Chính thức trở thành Ngân hàng Thương mại cố phần đô thị, với tên gọi Ngân Hàng Thương Mại cổ Phần Toàn cầu (G-BANK) với vốn điều
lệ 135 tỷ đồng;
2006: Khai trương trụ sở chính ở Hà Nội và công bố cồ đông chiến lược là Petro Việt Nam. Tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng;
2007: Chính thức đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu (GP.Bank) với vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng;
2009: GP.Bank tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng;
2010: GP.Bank tăng vốn điều lệ lên 3.018 tỷ đồng;
07.07.2015: Ngân hàng chính thức chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng thương mại TNHH MTV Dầu Khí Toàn cầu (GPBank), 100% vốn nhà nước, do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là đại diện chủ sờ hữu.
Lý do NHNN mua lại bắt buộc toàn bộ cổ phần tại GPBank:
GPBank có lỗ lũy kế lớn, kéo dài và bộc lộ nhiều yếu kém trong quản trị và điều hành
■S GPBank đã không tự thực hiện được kế hoạch tái cấu trúc Ngân hàng theo định hướng của NHNN;
■S Để tránh rủi ro đến hệ thống ngân hàng cũng như giảm thiểu mất mát cho GPBank, NHNN đã mua lại bất buộc toàn bộ cổ phần tại GPBank với giá 0 VND, chuyển đổi mô hình thành Ngân hàng thương mại TNHH MTV Dầu Khí Toàn cầu (GPBank);
V NHNN giao cho VietinBank tham gia hồ trợ quản trị điều hành GPBank với mục đích giúp GPBank tái cơ cấu thành công và phát triển bền vững.
V Kể từ ngày 7 tháng 7 năm 2015, GPBank đã chuyển đổi mô hình, từ Ngân hàng cổ phần thành Ngân hàng thương mại TNHH MTV Dầu Khí Toàn cầu (GPBank), 100% vốn nhà nước, do Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam là đại diện chủ sở hữu. Nhiều nhân sự lãnh đạo cấp cao và• • • • • JL nhân sự tại các vị trí Trưởng, Phó Phòng Trụ sở chính/Ban giám đốc các Chi nhánh được bổ sung bằng sự hỗ trợ quản trị và điều hành từ Vietinbank. Để triển khai thực hiện kế hoạch tái cơ cấu theo định• • • • hướng của NHNN, trong điều kiện còn nhiều khó khăn về chế độ đãi ngộ, cán bộ nhân viên đòi hòi vừa phải có năng lực chuyên môn tốt, vừa phải có trách nhiệm cao trong công việc, chấp nhận những thử thách, áp lực và thậm chí cả yếu tố không ổn định về sự phát triển của ngân hàng.
r 2
3.1.2. Cơ’câu tô chức
Mỏ HÌNH TÔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV DÀU KHÍ TỌÀN CẢU
(San bánh kỉm theo Quyết định iiiứlOI9/QĐ-HOTVngiyiiitJ^ị(2019 cùa HĐTV) ịX
t
CHĨ’ SỜ Hill! 4 n'RAN NHÀN SV
ỦY RĂN (X’An LÝ RỦI RO
BAN KIẺM SOÁT L
í TỎN(Ỉ.GJẬM.ợộv HAN nĨÈV HÀNH I HỘI ĐỜNG THẢNH VIÉN BAN TIIƯKÝIIDTV HỘI DÒNG RÙ RO
HỘI IM>m; AI.ÍO
KHỎI QUẢN LỸ RŨ RO VẢ TI ÁN THỦ KHÓI KINH DOANH KHÓI NHÂN Sự VÀ QtẢN TR| KHỐI CÔNG NGHỆ THÒNG TIN V PHỎNG H|NH GIÁ TÀI NẢN HÃM BÀO —í_____ PHÒNG XỬlí VÀ nn HỒI Nộ PHÓNG KHÁCH HÁNG PHÍM; rỏ (HÍT CÁN Bộ DOANH NGHIỆP PHÒNG CORFRANKING PHÒNG
QUẢN I.Ỷ Kt. TOÁN
TÀI CHÍNH Ị Ị ỉ PHỔNG PHẤPcu É VÀ TUÂN T1ỈỦ PHÙNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN PHÒNG THÔNG TIN TUYẾN TRUYÈN VÃTHirơNG hiệu PHONG PHÁT ĨRIÍN t M. DỤM. PHÒNG TIIANIỈ TOÁN VÀ KHO QUỲ ———- - - - rilÒNG CHÉ Độ ơtìNHSẲCH ♦> TRUNG TẲM Tllí IRIMÍTÃMHỞ TRỢTlN DỤNG PHÒNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI PHÒNG HÀNH CHÍNH VÀ ỌIẤNIKI PHÓNG I1C THÔNG PHÓNG QUÂN tVTÀI SẮN PHÚNG TRK.ASURY VÁN PHÙNG THÒNG Hố TRỢ VẬN HÀNH PHỒNG
Ql :ẢN I.Ỷ CÂN DÔI
VÔN VẢ KÍ
HOẠCH TÀI ClltNH
PHÒNG
KIỀM tra KIÍ.M
SOÁT NỘI w> PIỈÓNG pn ÁT TRIÊN SẢM mÁM VÃI>|C Hv< PHÒNG P1ỊÈ DCYỆI TÍN DỤNG CIIINHÀNÍI/CỎNGTY AMC. ■X
Sơ đô 3.1. Cơ câu tô chức của Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Dâu Khí Toàn cầu
(Nguồn: Quyết định v/v Thay đôi mô hình tô chức hoạt động của GPBank)
MÔ 1ỈÌNH TỎ CHỨC CỦA CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MỘT THÀNH VIÊN T>ẲL KHÍ TOÀNCÀƯ
Kèm fheo Quyết định sổ 2303. OI/20iỉ/Qf)-ỉfĐTV ngày 2Ị/&20Ỉ5 cùa HDTV Ngàn hàng thương mại TNỈỈỈĨ MTV Dầu Khí Toàn cầu
Sơ đô 3.2. Cơ câu tô chức của Chỉ nhánh Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Dầu Khỉ Toàn cầu
(Nguồn: Quyết định v/v Thay đôi mô hình tổ chức hoạt động của GPBank)
Hệ thống mạng lưới:
Mạng lưới kinh doanh của GPBank không ngừng được mở rộng với 01 Hội sở chính và 80 Chi nhánh, Phòng giao dịch trung tâm, Phòng giao dịch trên toàn quốc cùng đội ngũ hơn 1.400 cán bộ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp.
Hoạt động của hội đồng thành viên
HĐTV thực hiện chức năng quản trị hoạt động của GPBank thông qua các Úy ban nhằm hoàn thành có hiệu quả các nhiệm vụ NHNN giao phó. HĐTV và các thành viên HĐTV chuyên trách tham gia sâu sát vào hoạt động các ủy ban trực thuộc HĐTV, luôn đưa ra các chỉ đạo chiến lược đúng đắn, sách lược kịp thời và phù hợp với thị trường, tận dụng các cơ hội đẩy mạnh kinh doanh, kiếm soát chặt chẽ chất lượng hoạt động và chủ động xử lý tháo gỡ khó khăn và các tình huống bất lợi để nâng cao hiệu quả kinh doanh và bão đảm an toàn hoạt động của ngân hàng. Hoạt động của các ủy ban được
duy trì định kỳ (tuân, tháng, quí) hoặc đột xuât theo tính chât công việc.
Úy ban Quản lý Rủi ro: Thực hiện chức năng ban hành chính sách và qui chế liên quan đến công tác quản trị rủi ro; cảnh báo rủi ro trước những biến động bên ngoài (thay đổi cơ chế chính sách, biến động kinh tế vĩ mô, thị trường bất ổn...) và các yếu tố nội tại trong hoạt động của GPBank) đồng thời khuyến nghị các giải pháp hữu hiệu để đảm bảo ngân hàng luôn hoạt động an