Vấn đề đo lường rủi ro tín dụng là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong nội dung quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng. Nó quyết định trực tiếp tới hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của những nhà quăn trị. Bên cạnh đó, nó cũng là chỉ tiêu để đánh giá ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng có tốt hay không.
3.2.5. ỉ. Đo lường theo Chat lượng tín dụng
Bảng 3.7: Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ của GPBank năm 2018 - 2020
Đơn vị: Tỷ đồng
V--- --- --- ---7
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trong (%) Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trong (%) Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trong (%) Dư nơ • đủ tiêu
chuân
(nợ nhóm 1)
43.459.02 94 67.731 95 80.525,76 95,49
Dư nợ cần chú ý
(nợ nhóm 2) 1.895,55 4,1 2.181,65 3,06 2.867,18 3,4 Dư nơ xấu•
( nợ nhóm 3; 4; 5) 878,42 1,9 1.383,14 1,94 936,05 1,11
Tổng dư nợ 46.233 100 71.296 100 84.329 100
(Nguôn: Báo cáo KQ HĐKD từ năm 2018 đên năm 2020)
Sô liệu bảng trên cho thây, tỷ trọng dư nợ xâu của GPBank chiêm rât ít trong tổng dư nợ, luôn nhỏ hon 3%. Trong năm 2018 tỷ trọng dư nợ xấu là 1,9%, năm 2019 là 1,94 %. Đặc biệt, năm 2020, tỷ trọng dư nợ xấu giảm xuống thấp nhất còn 1,11%. Không những tỷ trọng dư nợ xấu thấp, tỷ trọng dư nợ cần chú ý cũng rất thấp, giảm từ 4,1% đến còn 3%. Như vậy, tổng quan lại thì dư nợ đạt tiêu chuẩn trong tổng dư nợ chiếm tỷ trọng rất lớn, từ 94% tăng lên 95,49%. Có thể nói đây là những con số khả quan vê tình hình dư nợ của GPBank, vừa tăng được dư nợ mà vừa giảm được tỷ trọng nợ có vấn đề, bao gồm nợ xấu được đánh giá là không thu hồi được. Trong thời gian qua, nền kinh tế có suy giảm, nhiều ngân hàng có dấu hiệu xuất hiện nợ xấu cao, nợ nhóm 2, nhưng GPBank vẫn tăng trưởng ổn định, chất lượng cao, kiểm soát tốt, đảm bảo nợ xấu luôn ở mức thấp nhất.
Bảng 3.8: Tổng hợp dư nợ quả hạn theo thời hạn của GPBank năm
2018 - 2020
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Dư nơ ơỷ đồng) Tỷ trong (%) Dư nơ oty đồng) Tỷ trong (%) Dư nơ (tỷ đồng) Tỷ trong (%) Ngắn hạn 724,69 82,5 1.060,86 76,7 729,18 77,9 Trung và dài han• 153,73 17,5 322,27 23,3 206,86 22,1 Tổng cộng 878,42 100 1.383,14 100 936,05 100 \--- --- ---7
(Nguôn: Báo cáo KQ HĐKD từ năm 2018 đên năm 2020)
Qua bảng số liệu trên cho thấy nợ quá hạn ngắn hạn liên tục tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ quá hạn. Cụ thể, năm 2018 nợ quá hạn của GPBank là 724,69 tỷ đồng, chiếm 82,5% tổng nợ quá hạn. Đến năm 2019, nợ quá hạn ngắn hạn là 1.060,86 tỷ đồng, chiếm 76,7% tổng nợ quá hạn. Năm 2020, nợ quá hạn ngắn hạn là 729,18 tỷ đồng, chiếm 77,9% tống nợ quá hạn. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do thị trường không ốn định,
ngành xây dựng và các ngành liên quan có nhiêu biên động, nhât là biên động về giá cả làm cho các đon vị gặp khó khăn, bên cạnh đó tác động của đại dịch
Covid -19 khiến hoạt động kinh doanh bị đình trệ do giãn cách xã hội, dần đến việc thua lỗ trong kinh doanh.
3.2.5.2. Đo lường theo phương pháp chẩm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ
Đe tuân thủ Thông tư 02 cũng như tạo hành lang an toàn trong hoạt động của mình, các NHTM phải hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của ngân hàng mình bằng cách bổ sung các yếu tố định tính như tình hình tài chính của khách hàng, rủi ro trong kinh doanh cùa khách hàng... nhằm phản ánh đúng chất lượng và bản chất của tùng khoản vay. Nhưng qua quá trình thực hiện đã cho thấy kết quả chấm điềm và xếp hạng khách hàng chưa được khách quan, vẫn chưa phản ánh đúng tình hình tài chính thực của khách hàng vay, chất lượng của khoản vay, cũng như vẫn còn phụ thuộc quá nhiều vào căm tính của cán bộ tín dụng khi thực hiện chấm điểm và xếp hạng tín dụng cho khách hàng.
Hiện tại GPBank đã hoàn thiện việc xây dựng bộ chỉ tiêu và phần mềm chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng mới và đã triền khai chính thức hệ thống xếp hạng nội bộ và đã thực hiện chấm điểm, xếp hạng tín dụng theo quy trình sau:
- Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân
Loai• Điểm Đặc điểm khách hàng Mức đô rủi ro• Nhóm
nơ• AAA: Loai tối• ưu 90 - 100 Đây là mức xếp hạng khách hàng cao nhất. Khả năng hoàn trả khoăn vay của khách hàng được xếp hạng này là đăc biêt tốt• •
Mức đô rủi ro•
thấp nhất 1
AA: Loai• 80-90 Khách hàng được xếp Mức đô rủi ro• 1
Loai• Điểm Đặc điểm khách hàng Mức đô rủi ro• Nhóm no’•
ưu hạng này có năng lực trả nợ không kém nhiều so với khách hàng được xếp hạng cao nhất. Khả năng hoàn trả khoản nơ của• khách hàng được xếp hạng rất tốt.
thấp nhưng về dài han cao hon• khách hàng loại AAA - Nhóm 1 A: Loại tốt 73-80 Khách hàng được xếp hạng này có thể có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài và các điều kiên kinh tế hơn các• khách hàng được xếp
loại cao hơn. Tuy nhiên khả năng trả nợ vẫn được đánh giá tốt. Mức độ rủi ro thấp 1 BBB: Loai khá • 70-73 Khách hàng xếp hạng này có các chỉ số khách hàng hoàn toàn hoàn toàn có khả năng hoàn trả các khoản nợ. Tuy nhiên, các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi các yếu tố bên ngoài có nhiểu khả năng hơn trong việc làm suy giảm khả nãng trả nợ của khách hàng. 2 BB: Loai• trung bình khá 63-70 Khách hàng này đang phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn hoăc các• ảnh hưởng từ các điều
2
Loai• Điểm Đặc điểm khách hàng Mức đô rủi ro• Nhóm no’•
kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế bất lơi, các ảnh hưởng này có khả năng dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng
B: Loai•
trung bình 60-63
Khách hàng có nhiều nguy cơ mất khả năng trả nợ. Tuy nhiên, hiện thời khách hàng vần có khả năng hoàn trả khoản vay. Các điều kiên kinh• doanh, tài chính và kinh tế ảnh hưởng nhiều đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ của khách hàng. 2 CCC: Loai dưới• trung bình 56-60 Khách hàng xếp loại này hiện thời đang suy giảm khả năng trả nợ, khả năng trả nợ của khách hàng phục thuộc vào độ thuân lơi của các điều• • kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế. Trong trường hợp có các yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiều khả năng không trả được nợ. Cao, là mức cao nhất có thể chấp nhận; xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, nếu không có biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn. 3 CC: Loại yểu 53-56 Khách hàng xếp hạng này hiện thời đang bị suy giảm nhiều khả năng trả nơ.• Rất cao, khả năng trả nợ ngân hàng kém, nếu không có những biện 3 62
7--- õ---7
Loai• Điểm Đặc điểm khách hàng Mức đô rủi ro• Nhóm
no’• pháp kịp thời, ngân hàng có nguy cơ mất vốn trong ngắn han.• C: Loai• kém 44-53 Khách hàng xếp hạng này trong trường hợp đã thưc hiên các thủ tuc xin• • •
phá sản hoặc có các động thái tương tự nhung việc trả nợ của khách hàng vẫn duy trì. Rất cao, ngân hàng sẽ phải mất nhiều thời gian và công sức để thu hồi vốn 4 D: Loai• rất kém 20-44 Khách hàng xếp hạng D trong trường hợp đã mất khả năng trả nợ, các tồn thất đã thực sự xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc mất khả năng trả nợ chỉ là dự kiến.
Đăc biêt cao, ngân hàng hầu như sẽ không thể thu hồi được vốn
5
Quy trình châm điêm và xêp hạng tín dụng khách hàng Pháp nhân, thang xếp hạng doanh nghiệp như sau:
Loai• Đăc điểm•
AAA: Loai tối• ưu
Khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng được xếp hạng này là đặc biệt.
AA: Loai ưu• Khách hàng có năng lực trả nợ không kém nhiều so với khách hàng được xếp hạng AAA. Khả năng trả nợ củakhách hàng được xếp hạng này là rất tốt.
F
A: Loai tôt• Khách hàng có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực củacác yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế hơn các kháchhàng được xếp hạng cao hơn. Tuy nhiên khả năng trả nợvẫn được đánh giá là tốt.
Loai• Đăc điểm•
BBB: Loai khá• Khách hàng hoàn toàn có khả năng hoàn trả đầy đủ các khoản nợ. Tuy nhiên các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi của các yếu tố bên ngoài có nhiều khả năng hơn trong việc làm suy giảm khả năng trả nợ cua khách hàng.
BB: Loại trung bình khá
Khách hàng ít có nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn các nhóm nợ từ B đến D. Tuy nhiên, các khách hàng này đang phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ấn hoặc các ảnh hưởng từ
các điều kiện kinh doanh, tài chính bất lợi, các ảnh hưởng này có khả năng dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng.
B: Loại trung bình
Khách hàng có nhiều nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn các khách hàng hạng BB. Các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế nhiều khả năng ảnh hưởng đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ của khách hàng.
CCC: Loai dưới• trung bình
Khách hàng hiện thời đang bị suy giảm khả năng trả nợ, khả năng trả nợ phụ thuộc vào độ thuận lợi của các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế. Trong trường hợp có các yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng nhiều khả năng không trả đươc nơ.• •
CC: Loại yếu Khách hàng đang bị suy giảm nhiều khả năng trà nợ.
C: Loai kém• Khách hàng xếp hạng c trong trường hợp đã thực hiện các thủ tục xin phá sản hoặc có các động thái tương tự nhưng việc trả nợ của khách hàng vần đang được duy trì.
D: Loai rất kém• Khách hàng đã mất khả năng trả nợ, các tổn thất đã thực sự xảy ra. Không xểp hạng D cho các khách hàng mà việc mất khả năng trả nợ chỉ là dự kiến.
Thực tê, ngân hàng sẽ thực hiện châm điêm và xêp hạng tín dụng cho khách hàng trên hệ thống máy sau đó chiết xuất kết quả từ hệ thống ra file giấy để lưu hồ sơ. Quy trình chấm điểm trên sẽ chuẩn hóa việc cấp và quản lý tín dụng đối với các khách hàng cũng như tuân thủ quy định của NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro.
3.2.5.3. Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại GPBank
Quăn lý khoẳn vay
Khi khách hàng có những dấu hiệu khó có khả năng trả được nợ, tình hình tài chính xấu, nguy cơ rủi ro sẽ xảy ra. Lúc đó, ngân hàng sẽ đưa ra các biện pháp ứng phó để hạn chế rủi ro. Ngân hàng có chính sách thường xuyên đánh giá lại tình trạng khoản vay, việc sử dụng vốn vay, phân tích đảm bảo nợ vay, tình hình tài chính cua khách hàng, ít nhất mồi năm một lần. Việc đánh giá được thực hiện bởi bộ phận khách hàng và bộ phận quản trị rủi ro tín dụng thông qua nhiều nguồn tài liệu khác nhau như từ báo cáo tài chính của khách hàng, báo cáo tình hình sử dụng vốn vay theo cam kết, đánh giá cả các tổ chức tín dụng khác có quan hệ với khách hàng. Nếu có sự yêu cầu bên vay thay đổi cơ bản giữa những dự tính đưa ra trong hồ sơ xin cấp tín dụng và kết quả thực hiện của bên vay, đặc biệt là những thay đổi liên quan đến dòng tiền dự tính sử dụng để trả nợ ngân hàng đều yêu cầu khách hàng giải trình chi tiết. Ket quả đánh giá sẽ là cơ sở quan trọng để ngân hàng thực hiện những hành động cần thiết nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng liên quan đến khoản vay gồm: như điều chinh giới hạn tín dụng, thay đổi điều khoán họp đồng cho vay, chấm dứt họp đồng cho vay.
- Điều chỉnh giới hạn tín dụng: Điều chỉnh hạn mức vay vốn, thời gian nhận nợ với khoản vay của khách hàng.
- Thay đổi điều khoản hợp đồng cho vay: Yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm hoặc rút tài sản bảo đảm theo dư nợ và rủi ro của khoản vay. Yêu cầu kiểm soát nguồn thu khách hàng qua việc chuyển doanh thu khách hàng về tài khoản GPBank.
- Chấm dứt hợp đồng cho vay: Thực hiện khi khách hàng vi phạm hợp đồng cho vay khi sử dụng vốn sai mục đích, tình hình kinh doanh khách hàng có nhiều bất ổn, không đảm bảo nguồn thu, chậm trả nợ định kỳ nhiều lần.
Mức thâm quyên tín dụng
Để thực hiện tối đa chức năng quản lý rủi ro, GPBank có 05 mức thẩm quyền phán quyết gồm:
- Hội đồng thành viên: Phê duyệt cấp tín dụng với một khách hàng hoặc nhóm khách hàng liên quan theo hạn mức tối đa 40 tỷ đồng.
- Tổng giám đốc: Phê duyệt cấp tín dụng tối đa 20 tỷ đối với một khách hàng hoặc một nhóm khách hàng liên quan.
- Chức danh cá nhân được phê duyệt tại hội sở: Được Tổng giám đốc giao cụ thể cho từng chức danh.
- Ban Giám đốc khối Kinh doanh: Tổng giám đốc trình HĐTV giao thẩm quyền phán quyết cho từng cá nhân cụ thể.
- Ban Giám đốc các đơn vị kinh doanh: Tổng giám đốc giao mức phán quyết trong phạm vi HĐTV ủy quyền cho tổng giám đốc.
Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Trong giai đoạn 2018 - 2020, GPBank thực hiện nghiêm túc quy định của nhà nước dựa trên Thông tư số 02/2013/QĐ-NHNN V/v “Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro”. Theo đó tỷ lệ trích lập dự phòng với năm nhóm nợ cụ thể như sau:
Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) tỷ lệ trích lập 0% Nhóm 2 (nợ cần chú ý) tỷ lệ trích lập 5%
Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) tỷ lệ trích lập 20% Nhóm 4 (nợ nghi ngờ) tỷ lệ trích lập 50%
Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) tỷ lệ trích lập 100%
Căn cứ vào Bảng 3.1: Tình hình kết quả kinh doanh từ năm 2017 -