CHƢƠNG 5 : KHẢO NGHIỆM SƢ PHẠM
5.5. Tiểu kết chƣơng 5
Ở chương này, chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến của 10 chuyên gia là giáo viên tại trường Tiểu học Trần Cao Vân. Sử dụng phương pháp nghiên cứu sản phẩm: phân tích, đánh giá, phiếu khảo sát của các chuyên gia và phương pháp trưng cầu ý kiến chuyên gia: qua trao đổi, nói chuyện trực tiếp với các giáo viên có kinh nghiệm lâu năm trong giảng dạy về tính khả thi trong việc áp dụng các biện pháp sư phạm đã đề xuất vào dạy học cho HS trong môn Tự nhiên và xã hội để phát triển năng lực vận dụng những kiến thức, kĩ
năng đã học cho học sinh lớp 3 trong đề tài. Đây chính là cơ hội để có thêm những kinh nghiệm quý báu trong thời gian thực hiện cơng trình nghiên cứu. Đồng thời, chính nhờ quá trình khảo nghiệm này sẽ đưa đề tài của tôi đến gần hơn với giáo viên có kinh nghiệm lâu năm trong quá trình giảng dạy, các giáo viên ở trường tiểu học Trần Cao Vân, làm tăng hiệu quả quá trình nhận thức, hiểu biết, giảng dạy cũng như phát triển việc áp dụng các biện pháp vào dạy học cho HS trong môn Tự nhiên và xã hội để phát triển năng lực vận dụng những kiến thức, kĩ năng cho HS lớp 3.
KẾT LUẬN
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học là một trong những năng lực quan trọng của con người mà nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới đang hướng tới. Hiện nay ở Việt Nam, việc học chú trọng đến rèn luyện kĩ năng, luyện tập theo cái có sẵn, cho nên hoc sinh ít được rèn luyện năng lực này từ sớm. Điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến năng lực tự học, tự khám phá và tư duy của trẻ. Vì vậy, tập dượt cho HS biết sử dụng những kiến thức, kĩ năng sẵn có, đã được học, áp dụng vào thực tiễn, tìm ra tri thức mới trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng khơng chỉ có ý nghĩa ở khía cạnh phương pháp dạy học mà phải được đặt như một mục tiêu giáo dục và đào tạo.
Đề tài “Phát triển năng lực năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh qua môn Tự nhiên và xã hội lớp 3” được chúng tôi thực hiện nhằm trả lời cho câu hỏi Làm thế nào để có thể phát triển được năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh tiểu học trong môn Tự nhiên và xã hội. Bài nghiên cứu đã nêu ra được thực trạng, chỉ ra được nguyên nhân và đề xuất được biện pháp để khắc phục vấn đề để hỗ trợ cho việc dạy cho GV cũng như việc tự học của HS. Bên cạnh mơn TN&XH, có thể dựa vào bài nghiên cứu này để áp dụng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh tiểu học ở những phân môn khác sao cho phù hợp. Hy vọng rằng, đề tài sẽ góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học ở Nhà trường Tiểu học hiện nay và nâng cao chất lượng giảng dạy các bộ mơn chun ngành.
Trong q trình thực hiện và hồn thiện đề tài, chúng tơi vẫn cịn những thiếu sót. Hi vọng bài nghiên cứu này có thể tiếp tục được thực hiện, cải thiện những điểm hạn chế và phát triển đề tài theo nhiều hướng mới của nghiên cứu trong tương lai, góp phần hữu ích trong cơng tác giáo dục.
KIẾN NGHỊ
Các biện pháp sư phạm mà tôi đề xuất đã được một số GV tiểu học tham gia đánh giá khá hiệu quả. Vì vậy chúng tơi kiến nghị có thể áp dụng biện pháp này để khắc phục vấn đề về việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh lớp 3 qua
mơn Tự nhiên và xã hội.
Sinh viên cịn ngồi trên ghế giảng đường cần tìm hiểu các biện pháp giúp HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, có thể kết hợp các biện pháp với ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng lực công nghệ thông tin để đáp ứng với Quy định Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học về việc ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục. Đồng thời để phù hợp với xu thế mới trong giáo dục.
TÀI LIỆU KHAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới
căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
2. Bộ GD&ĐT (2016). Thông tư số: 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 về ban hành qui định Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ( thay thế Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học và Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông).
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), SGK Tự nhiên và Xã hội 1, 2, 3, - Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Chu Shiu-Kee, Understanding Life skill, Báo cáo tại hội thảo “Chất lượng giáo dục và
KNS”, Hà Nội 23- 25/10/2003. http://www.vox.no/upload/2830/C.Shiu-Kee.pdf ,19/01/2010
5. Lê Đình Trung (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2018), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, - Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
6. Lương Việt Thái (2011), Phát triển chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát
triển năng lực người học, Báo cáo tổng kết đề tài mã số B.2008- 37-52- TĐ.
7. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thăng (2010),
Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, - Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Hương (2013), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy học chuyên đề
giáo dục môi trường cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học, - Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), Nguyễn Thượng Giao, Đào Thị Hồng, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Tuyết Nga (2017), Giáo trình phương pháp dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội, - Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT
THĂM DỊ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN
Nhóm chúng tơi đang thực hiện nghiên cứu đề tài liên quan đến nâng cao năng lực vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học trong môn tự nhiên và xã hội cho học sinh lớp 3. Để tìm hiểu thực trạng của vấn đề này, chúng tôi mong thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô trống trước ý lựa chọn. Những thông tin thu được từ phiếu này chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng vì mục đích nào khác.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Theo thầy (cô), năng lực vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học của học
sinh có vai trị như thế nào trong việc rèn luyện và phát triển kiến thức và kĩ năng của HSTH lớp 3?
Rất quan trọng
Bình thường
Quan trọng
Không quan trọng
Câu 2: Theo thầy (cơ), có cần thiết phải phát triển năng lực vận dụng những kiến thức,
kĩ năng đã học cho học sinh Tiểu học lớp 3 trong môn Tự nhiên và xã hội thơng qua phương pháp nào đó khơng?
Rất cần thiết
Cần thiết
Bình thường
Khơng cần thiết
Câu 3: Trong giảng dạy, thầy (cơ) có thường xun tìm hiểu các biện pháp dạy học để
phát triển năng lực vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh tiểu học lớp 3 không?
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
Câu 4: Theo thầy (cô), năng lực vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học của học
sinh tiểu học lớp 3 đã tốt hay chưa?
Tốt
Chưa tốt Nếu chưa tốt, lí do là:
Học sinh còn thụ động trong học tập.
Sự hạn chế về thời gian khiến GV không thể truyền đạt đủ kiến thức và mở rộng,tổ chức cho HS thực hành, vận dụng.
Chưa có phương pháp dạy học thích hợp để học sinh có thể phát triển năng lực vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học .
Lý do khác (Xin thầy (cô) ghi rõ): ................................................................ .................................................................................................................................
Câu 5: Thầy (cơ) có muốn áp dụng một số biện pháp trong dạy học Tự nhiên và xã hội
để có thể giúp học sinh phát triển năng lực vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học khơng?
Rất muốn
Bình thường
Muốn
Không muốn
Câu 6: Thầy (cô) hãy đánh giá về năng lực giải quyết vấn đề của học sinh:
STT Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá
Tốt Khá Trung Yếu 1 Theo thầy (cô), mức độ hứng thú của
học sinh tiểu học lớp 3 đối với môn Tự nhiên và xã hội như thế nào?
2 Theo thầy (cô), mức độ làm đúng các nhiệm vụ học tập trong môn Tự nhiên và xã hội của học sinh lớp 3 như thế nào?
3 Theo thầy (cô), mức độ nhanh nhạy khi áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập trong học tập và trong cuộc sống của học sinh lớp 3 như thế nào? 4 Theo thầy cô năng lực vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã học của HS như thế nào?
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Xin cảm ơn ý kiến đóng góp của q thầy (cơ)!
PHỤ LỤC 2
PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Các em thân mến! Nhóm chúng tơi đang thực hiện nghiên cứu đề tài liên quan đến nâng cao năng lực vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học trong môn Tự nhiên và xã hội cho học sinh lớp 3. Vì vậy, các em vui lịng trả lời giúp chúng tơi một số câu hỏi sau.
Em hãy điền dấu “X” vào ô trống mà em cho là thích hợp
Câu 1: Em có thích học mơn Tự nhiên và xã hội khơng?
Rất thích
Thích
Bình thường
Khơng thích
Câu 2: Khi học mơn Tự nhiên và xã hội, em cảm thấy khó hay dễ?
Rất khó
Khó
Bình thường
Dễ
Câu 3: Trong q trình học mơn Tự nhiên và xã hội, em đã bao giờ gặp khó khăn
chưa?
Có
Chưa
Nếu “có” thì đó là khó khăn gì?
……………………………………………………………………………………
Câu 4: Em có thường xun rèn luyện, thực hành thêm các thơng tin, tình huống để phát triển
khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học không?
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Câu 5: Em đã được học Tự nhiên và xã hội qua các hoạt động trong tiết học có thể vận
dụng các kiến thức, kĩ năng đã học chưa?
Có
Chưa
PHỤ LỤC 3
BẢNG XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA
Kính chào q thầy/cơ! Chúng tơi đang thực hiện nghiên cứu đề tài Phát triển năng lực vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học trong môn Tự nhiên và xã hội cho học sinh lớp 3. Để thực hiện đề tài này rất mong quý thầy cô giúp đỡ. Các câu hỏi này chỉ nhằm mục đích nghiên cứu và đảm bảo bí mật hồn tồn ý kiến của q thầy cô.
1. Theo thầy cơ, các biện pháp do em thiết kế có mang lại tính khả thi cao khơng?
Khả thi
Chưa khả thi
2. Theo thầy/cơ các biện pháp do em thiết kế có đảm bảo truyền tải đầy đủ tri thức cho học sinh không?
Đảm bảo
Chưa đảm bảo
3. Theo thầy/cô cách thiết kế các hoạt động của biện pháp này này có tạo điều kiện để học sinh tham gia học tập chủ động không?
Đồng ý
Chưa đồng ý
4. Theo thầy/cô các dạng bài tập và nhiệm vụ được xây dựng trong các biện pháp có giúp các em phát triển năng lực vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học không?
Đồng ý
Chưa đồng ý
5. Theo thầy/cô các biện pháp sư phạm có dễ sử dụng và hiệu quả để học sinh tự học ở nhà hay không?
Hiệu quả