Hoạt động giáo dục pháp luật cho học sin hở các trƣờng trung học phổ thông

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 27)

8. Cấu trúc của luận văn

1.3.Hoạt động giáo dục pháp luật cho học sin hở các trƣờng trung học phổ thông

thông

1.3.1. Đặc điểm tâm, sinh l của học sinh trung học phổ thông

Học sinh THPT thuộc lứa tuổi thanh niên - từ 15 đến 18 tuổi, đây là giai đoạn phát triển mạnh, bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bƣớc vào tuổi trƣởng thành.

Tuổi thanh niên thể hiện tính chất phức tạp và nhiều mặt về đặc điểm phát triển tâm, sinh lý. Đây là vấn đề khó khăn và phức tạp vì không phải lúc nào nhịp điệu và các giai đoạn của sự phát triển tâm, sinh lý cũng trùng hợp với các thời kỳ trƣởng thành về mặt xã hội. Có nghĩa là sự trƣởng thành về mặt thể chất, nhân cách trí tuệ, năng lực lao động sẽ không trùng hợp với thời gian phát triển của lứa tuổi. Việc phát triển tâm lý của tuổi thanh niên không chỉ phụ thuộc vào giới hạn lứa tuổi, mà trƣớc hết là do điều kiện xã hội. Vị trí của thanh niên trong cộng đồng xã hội, khối lƣợng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà họ nắm đƣợc và một các loạt nhân tố khác… có ảnh hƣởng đến sự phát triển lứa tuổi. Ngày nay, hoạt động lao động và xã hội ngày càng phức tạp, thời gian học tập của các em kéo dài làm cho sự trƣởng thành thực sự về mặt xã hội càng đến chậm. Do đó có sự kéo dài của thời kì tuổi thanh niên và giới hạn lứa tuổi mang tính không xác định (ở mặt này các em đƣợc coi là ngƣời lớn, nhƣng mặt khác thì lại không). Điều đó cho ta thấy rằng thanh niên là một hiện tƣợng tâm lý xã hội cần đƣợc quan tâm cả trong phạm vi nhà trƣờng và ở cộng đồng xã hội. Đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh THPT cần đƣợc tính đến trong hoạt động GDPL.

Sự phát triển tâm, sinh lý của học sinh THPT cần đƣợc quan tâm ở các mặt:

a. Về sự phát triển thể chất

Tuổi học sinh THPT là thời kì đạt đƣợc sự trƣởng thành về mặt cơ thể. Sự phát triển thể chất đã bƣớc vào thời kì phát triển bình thƣờng, hài hòa, cân đối. Cơ thể của các em đã đạt tới mức phát triển của ngƣời trƣởng thành, nhƣng sự phát triển nhận thức và kỹ năng của các em còn kém so với ngƣời lớn.

Ở tuổi này, các em có sức khỏe và sức chịu đựng tốt hơn tuổi thiếu niên. Thể chất của các em đang ở độ tuổi phát triển mạnh mẽ, rất sung sức. Sự phát triển thể chất ở lứa tuổi này sẽ có ảnh hƣởng đến sự phát triển tâm, sinh lý và nhân cách đồng thời nó còn ảnh hƣởng tới sự lựa chọn nghề nghiệp sau này của các em.

b. Về sự phát triển trí tuệ

Tuổi học sinh THPT là giai đoạn quan trọng trong phát triển trí tuệ. Do cơ thể các em đã đƣợc hoàn thiện, đặc biệt là hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho sự phát triển các năng lực trí tuệ. Quá trình quan sát môi trƣờng xung quanh gắn liền với sự phát triển tƣ duy và ngôn ngữ. Khả năng quan sát là một phẩm chất cá nhân của lứa tuổi này. Tuy nhiên, sự quan sát ở các em thƣờng phân tán, vẫn còn mang tính đại khái, phiến diện, đƣa ra kết luận còn vội vàng không có cơ sở thực tế.

Trí nhớ của học sinh THPT cũng phát triển rõ rệt. Trí nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ. Các em đã biết sắp xếp lại tài liệu học tập theo một trật tự mới, có biện pháp ghi nhớ một cách khoa học. Nhƣng ở một số em còn ghi nhớ đại khái chung chung, cũng có những em có thái độ coi thƣờng việc ghi nhớ máy móc

và đánh giá thấp việc ôn lại bài.

Hoạt động tƣ duy phát triển mạnh. Các em đã có khả năng tƣ duy lý luận, tƣ duy trừu tƣợng một cách độc lập và sáng tạo hơn. Năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tƣợng hóa phát triển cao, giúp cho các em có thể lĩnh hội các khái niệm phức tạp và trừu tƣợng. Năng lực tƣ duy phát triển đã góp phần nảy sinh hiện tƣợng tâm lý mới đó là tính hoài nghi khoa học. Trƣớc một vấn đề các em thƣờng đặt những câu hỏi nghi vấn hay dùng lối phản đề để nhận thức chân lý một cách sâu sắc hơn.

c. Về hoạt động học tập

Hoạt động học tập là một hoạt động chủ đạo đối với học sinh THPT, nhƣng tính chất và nội dung của nó đã khác nhiều so với hoạt động học tập của thiếu niên. Sự khác biệt cơ bản là ở chỗ, hoạt động học tập của học sinh THPT đặt ra những yêu cầu cao hơn nhiều đối với tính tích cực và độc lập trí tuệ của các em.

Học sinh ở tuổi này trƣởng thành hơn, sở hữu nhiều kinh nghiệm sống hơn, các em ý thức đƣợc vị trí, vai trò của mình. Những khó khăn, trở ngại mà các em thƣờng cảm nghiệm trong quá trình học tập, trƣớc hết gắn với sự thiếu kĩ năng học tập trong những điều kiện mới. Do nội dung và tính chất hoạt động học tập có sự thay đổi căn bản, đòi hỏi tính năng động, tính độc lập ở mức cao hơn so với tuổi thiếu niên.

Ở lứa tuổi này, các hứng thú và khuynh hƣớng học tập của các em đã trở nên xác định và đƣợc thể hiện rõ ràng hơn. Các em thƣờng bắt đầu có hứng thú ổn định đặc trƣng đối với một khoa học, một lĩnh vực tri thức hay một hoạt động nào đó. Điều này kích thích nguyện vọng muốn mở rộng và đào sâu các tri thức trong các lĩnh vực tƣơng ứng. Đó là những khả năng rất thuận lợi cho sự phát triển năng lực của các em.

d. Về phát triển nhân cách

Sự tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách của học sinh THPT, nó có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển tâm lý của lứa tuổi này. Biểu hiện của sự tự ý thức là nhu cầu tìm hiểu và tự đánh giá những đặc điểm tâm lý của mình theo chuẩn mực đạo đức của xã hội, theo quan điểm về mục đích cuộc sống… Các em có khuynh hƣớng phân tích và đánh giá một cách độc lập dù có thể có sai lầm khi đánh giá. Ý thức làm ngƣời lớn khiến các em có nhu cầu khẳng định mình, muốn thể hiện cá tính của mình một cách độc đáo, muốn ngƣời khác quan tâm, chú ý đến mình….

Sự hình thành thế giới quan là nét chủ yếu trong tâm lý thanh niên vì các em sắp bƣớc vào cuộc sống xã hội, các em có nhu cầu tìm hiểu khám phá để có quan điểm về tự nhiên, xã hội, về các nguyên tắc và quy tắc ứng xử, những định hƣớng giá trị về con ngƣời, về cái xấu cái đẹp, cái thiện cái ác, quan hệ giữa cá nhân với tập thể, giữa cống hiến với hƣởng thụ, giữa quyền lợi và nghĩa vụ, trách nhiệm…

hoạt động của các em. Ở học sinh THPT đã xuất hiện nhu cầu lựa chọn vị trí xã hội trong tƣơng lai cho bản thân và các phƣơng thức đạt tới vị trí xã hội ấy. Tuy vậy, tính chất ít xác định về quan hệ xã hội vẫn còn. Một mặt học sinh đã có những sự độc lập nhất định trong tƣ duy, trong hành vi ứng xử, mặt khác học sinh lại chƣa có đƣợc sự độc lập về kinh tế do vẫn phụ thuộc vào gia đình.

Trong quan hệ bạn bè, tình bạn đối với các em ở tuổi này có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nhƣng tình bạn ở các em còn mang màu sắc xúc cảm nhiều nên thƣờng có biểu hiện lí tƣởng hóa tình bạn. Có nghĩa là các em thƣờng đòi hỏi ở bạn mình phải có những cái mình muốn chứ không chú ý đến khả năng thực tế của bạn.

Ở tuổi này cũng đã xuất hiện môt loại tình cảm đặc biệt, đó là tình yêu nam nữ. Tình yêu của nam nữ thanh niên tạo ra nhiều cảm xúc: căng thẳng vì thiếu kinh nghiệm, vì sợ bị từ chối, vui sƣớng khi đƣợc đáp lại bằng sự yêu thƣơng.

Ở lứa tuổi học sinh THPT, nhân cách đang trong giai đoạn hình thành và chƣa ổn định, các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi phạm tội do đặc tính hiếu động tò mò, nhƣng cũng dễ tiếp thu những điều hay, điều tốt khi đƣợc định hƣớng, đƣợc giáo dục ngay từ giai đoạn này. Các em chƣa có điều kiện và khả năng để có những tƣ tƣởng, quan niệm, quan điểm về các hiện tƣợng pháp luật trong đời sống, cũng nhƣ kỹ năng vận dụng pháp luật vào cuộc sống. Vì vậy cần phải đẩy mạnh việc đƣa hoạt động giáo dục pháp luật vào nhà trƣờng THPT, vào chƣơng trình giáo dục. Giáo dục ý thức pháp luật cho các em ngay từ giai đoạn này sẽ có tác động tích cực đến hình thành, phát triển tƣ cách công dân, nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật cho các em.

1.3.2. Mục tiêu của hoạt động giáo dục pháp luật

GDPL trong các nhà trƣờng, đặc biệt trong các trƣờng THPT có ý nghĩa chiến lƣợc, góp phần hình thành một cách vững chắc nhân cách của ngƣời công dân có ý thức chấp hành pháp luật, đáp ứng những yêu cầu của xã hội hiện tại và tƣơng lai.

Mục tiêu của hoạt động GDPL là cơ sở cho việc xác định nội dung, hình thức, phƣơng pháp GDPL phù hợp với từng chủ thể và đối tƣợng GDPL. Mục tiêu của hoạt động GDPL ở trƣờng THPT là cung cấp cho học sinh những kiến thức cần thiết để trên cơ sở đó giúp học sinh có đƣợc nhận thức đúng về vai trò, vị trí của pháp luật trong đời sống, từ đó chủ động, tự giác điều chỉnh hành vi của cá nhân và đánh giá đƣợc hành vi của ngƣời khác theo các quy định của pháp luật.

Mục tiêu của hoạt động GDPL đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau:

Mục tiêu về nhận thức: Hoạt động GDPL cung cấp các kiến thức về pháp luật và GDPL cho học sinh, giúp cho học sinh nhận thức đƣợc giá trị, ý nghĩa, sự cần thiết của các quy định pháp luật. Đây là mục tiêu hàng đầu, bởi chính sự am hiểu pháp luật, sự nhận thức đúng về giá trị xã hội và vai trò điều chỉnh của pháp luật sẽ là điều kiện

cần thiết để hình thành tình cảm và lòng tin vào pháp luật ở mỗi công dân. Hơn nữa, tri thức pháp luật còn giúp cho mỗi con ngƣời tổ chức một cách có ý thức hoạt động của mình và tự đánh giá, kiểm tra, đối chiếu với các chuẩn mực của pháp luật. Mục tiêu này đặc biệt quan trọng trong điều kiện nƣớc ta hiện nay, khi mà sự hiểu biết pháp luật của nhân dân, cán bộ, học sinh còn hạn chế, còn chịu ảnh hƣởng từ tƣ tƣởng và nếp sống của ngƣời sản xuất nhỏ, nhận thức về quyền và nghĩa vụ chƣa đầy đủ. Đặc biệt là công dân, học sinh ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Mục tiêu về cảm xúc: Hoạt động GDPL hình thành và nâng cao thái độ, tình cảm, tôn trọng pháp luật cho học sinh, hình thành niềm tin vào pháp luật của học sinh để giúp cho học sinh có động lực bộc lộ các hành vi pháp luật của cá nhân trƣớc các quy định pháp luật của Nhà nƣớc. Mục tiêu về cảm xúc của hoạt động GDPL bao gồm việc giáo dục tình cảm công bằng và trách nhiệm, tinh thần pháp chế, thái độ lên án mạnh mẽ những hành vi vi phạm pháp luật, cụ thể là: Giáo dục tình cảm công bằng là giáo dục cho con ngƣời biết đánh giá hành vi đúng, sai, ủng hộ cái đúng, đấu tranh với cái sai, điều chỉnh hành vi của chính mình theo các quy phạm pháp luật; Giáo dục tình cảm trách nhiệm là quá trình làm cho một ngƣời ý thức đƣợc những nghĩa vụ pháp luật cơ bản của mình, thực hiện những hành vi theo yêu cầu của pháp luật; Giáo dục thái độ lên án mạnh mẽ những hành vi vi phạm pháp luật rất quan trọng trong việc hình thành ý thức pháp luật của cá nhân; Giáo dục tình cảm pháp chế hƣớng vào việc hình thành ý thức tuân thủ pháp luật. Nghĩa là ngƣời đƣợc giáo dục phải ý thức đƣợc rằng mọi quyết định của mình phải dựa vào cơ sở của pháp luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu về hành vi: Trên cơ sở nâng cao nhận thức, hoạt động GDPL hình thành niềm tin, thái độ, tình cảm của học sinh đối với pháp luật, từ đó hình thành cho học sinh thói quen, xử sự và thực hiện các hành vi đúng pháp luật, theo pháp luật. Mục tiêu này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hệ thống mục tiêu GDPL cho học sinh THPT. Bởi vì, kết quả cuối cùng của quá trình nhận thức pháp luật của con ngƣời là hành vi xử sự theo pháp luật. Có nhiều yếu tố tác động đến con ngƣời để hình thành hành vi và thói quen xử sự theo pháp luật, trong đó hoạt động GDPL là yếu tố cơ bản. Hoạt động GDPL sẽ cung cấp cho học sinh những tri thức pháp luật, giáo dục lòng tin sâu sắc về sự cần thiết phải tuân theo một cách tự nguyện những quy định của pháp luật. Để làm đƣợc điều đó, hoạt động GDPL cho học sinh ở trƣờng THPT cần sử dụng nhiều hình thức, phƣơng pháp và kiên trì thƣờng xuyên để học sinh hiểu đƣợc sự cần thiết, tính hợp lý của pháp luật vì lợi ích chung của xã hội.

1.3.3. Nội dung của hoạt động giáo dục pháp luật

Theo Điều 23, Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật: “Nội dung giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân được xây dựng phù hợp với

từng cấp học và trình độ đào tạo, phù hợp với mục tiêu giáo dục, ngành nghề đào tạo, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, phổ thông, cơ bản, thiết thực và có hệ thống”. Theo đó, nội dung GDPL trong chƣơng trình giáo dục THPT nhằm trang bị cho học sinh kiến thức ban đầu về quyền, nghĩa vụ của công dân, rèn luyện thói quen, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật.

Tuỳ theo từng khối lớp, từng đối tƣợng khác nhau để xác định nội dung GDPL cho phù hợp. Nội dung GDPL cho học sinh chủ yếu là những tri thức về đạo đức, pháp luật thông qua môn học giáo dục công dân và thông qua xây dựng các chủ đề giáo dục, bao gồm:

Giáo dục hành vi và chuẩn mực đạo đức nhƣ: Giáo dục truyền thống dân tộc Việt Nam; sống có kỉ luật; sống có văn hóa; sống yêu thƣơng, sống chủ động, tích cực, sáng tạo; mục đích và lý tƣởng sống,...;

Giáo dục các vấn đề pháp luật thƣờng gặp nhƣ: Giáo dục an toàn giao thông; trách nhiệm của công dân với tài nguyên môi trƣờng; bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em; trách nhiệm của công dân với vấn đề lao động, việc làm,...;

Giáo dục kỹ năng sống dựa trên các giá trị sống đúng đắn nhƣ: Sống khỏe; sống tự lập; học tập và lao động là niềm vui và trách nhiệm của mỗi cá nhân; kính thầy, mến bạn; gia đình văn hóa; đoàn kết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc,…;

Giáo dục những hiểu biết ban đầu về chính trị thƣờng gặp: Hiến pháp và bộ máy Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Công dân với chủ quyền quốc gia; Công dân với một số vấn đề toàn cầu, Công dân với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…;

Giáo dục cho học sinh những hiểu biết ban đầu về kinh doanh thƣờng gặp nhƣ: Tiền tệ, tiêu tiền thông minh, kinh tế thị trƣờng, đạo đức kinh doanh,…;

Giáo dục văn hóa pháp luật bao gồm cả định hƣớng tiêu chuẩn, tƣ duy pháp luật và ý thức tuân thủ pháp luật.

Tóm lại, nội dung hoạt động GDPL cho học sinh ở trƣờng THPT là trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu về quyền, nghĩa vụ của công dân, rèn

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 27)