Mục đích khảo nghiệm

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 99)

2 5.1 Đánh giá chung

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Mục đích khảo nghiệm nhằm đánh giátính cấp thiết và tính khả thicủa các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho học sinh ở các Trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Maudo luận văn đề xuất.

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm

Đối tƣợng khảo nghiệm gồm 15 CBQL và 55 giáo viên (kể cả cán bộ Đoàn Thanh niên) của các trƣờng THPT huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà mau.

3.4.3. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm

động GDPL cho học sinh ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau đƣợc thực hiện bằng phiếu hỏi (Phụ lục 4).

Kết quả khảo sát đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp toán thống kê; đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi theo 4 mức độ với điểm trung bình quy ƣớc nhƣ sau:

Tính cấp thiết: Rất cấp thiết: 4 điểm; Cấp thiết: 3 điểm; Ít cấp thiết: 2 điểm; Không cấp thiết: 1 điểm;

Tính khả thi: Rất khả thi: 3 điểm; Khả thi: 2 điểm; Ít khả thi; Không khả thi: 1 điểm.

Công thức tính điểm trung bình:

k i i i n X K X . n  

X: Điểm trung bình tình cấp thiết và tính khả thi. Xi: Điểm ở mức độ i (1 xi 3)

Ki: Số ngƣời tham gia đánh giá ở mức độ Xi. n: Số ngƣời tham gia đánh giá.

Kết luận đánh giá tính cấp thiết và khả thi theo thang đánh giá nhƣ sau:

Mức 1 (rất cấp thiết, rất khả thi): X = 3,26 - 4,0. Mức 2 (cấp thiết, khả thi): X = 2,51 - 3,25.

Mức 3 (ít cấp thiết, ít khả thi): X = 1,76 - 2,50. Mức 4 (không cấp thiết, không khả thi): X = 1 - 1,75

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

3.4.4.1. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết

Kết quả khảo nghiệm thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho học sinh STT Các biện pháp Mức độ cấp thiết Điểm trung bình Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết 1

Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV trong nhà trƣờng về tầm quan trọng của hoạt động GDPL cho học sinh.

65 5 0 0 3,93 1

2 Lập kế hoạch GDPL cho học

STT Các biện pháp Mức độ cấp thiết Điểm trung bình Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết

hợp với điều kiện, tình hình thực tế của nhà trƣờng.

3

Tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ triển khai hoạt động GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng.

56 13 1 0 3,79 5

4

Chỉ đạo đổi mới nội dung, đa dạng hóa phƣơng pháp, hình thức GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng.

58 11 1 0 3,81 4

5

Tăng cƣờng sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong hoạt động GDPL cho học sinh.

60 9 1 0 3,84 3

6

Đảm bảo các điều kiện, huy động các nguồn lực, thực hiện xã hội hóa công tác GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng.

56 12 2 0 3,77 6

7

Định kỳ kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh các hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng.

53 15 2 0 3,73 7

Điểm trung bình các biện pháp 3,82

Tổng hợp kết quả khảo sát ở Bảng 3.1 cho thấy, tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho học sinh tại các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời đƣợc đánh giá nhƣ sau:

Biện pháp “Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong nhà trƣờng về tầm quan trọng của hoạt động GDPL cho học sinh” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 1 với điểm trung bình là 3,93 điểm.

Biện pháp “Lập kế hoạch GDPL cho học sinh theo chủ điểm giáo dục, phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế của nhà trƣờng” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 2 với điểm

trung bình là 3,89 điểm.

Biện pháp “Tăng cƣờng sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong hoạt động GDPL cho học sinh” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 3 với điểm trung bình là 3,84 điểm.

Biện pháp “Chỉ đạo đổi mới nội dung, đa dạng hóa phƣơng pháp, hình thức GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 4 với điểm trung bình là 3,81 điểm.

Biện pháp “Tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ triển khai hoạt động GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 5 với điểm trung bình là 3,79 điểm.

Biện pháp “Đảm bảo các điều kiện, huy động các nguồn lực, thực hiện xã hội hóa công tác GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 6 với điểm trung bình là 3,77 điểm.

Biện pháp “Định kỳ kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh các hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc thấp nhất với điểm trung bình là 3,73 điểm.

Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho học sinh ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau là rất cấp thiết (Điểm trung bình của các biện pháp có giá trị 3,82 và 7/7 biện pháp có điểm trung bình nằm trong giá trị X = 3,26 - 4,0).

3.4.4.2. Kết quả khảo sát về tính khả thi

Để đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất quản lý hoạt động GDPL cho học sinh, chúng tôi đã tiến hành trƣng cầu ý kiến của 15 CBQL và 55 GV (kể cả giáo viên là cán bộ Đoàn Thanh niên) của các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau. Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát ý kiến của CBQL, GV về về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho học sinh

STT Các biện pháp Mức độ khả thi Trung bình Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1

Nâng cao nhận thức của CBQL,

GV, NV trong nhà trƣờng về tầm quan trọng của hoạt động GDPL cho học sinh

STT Các biện pháp Mức độ khả thi Trung bình Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 2 Lập kế hoạch GDPL cho học sinh theo chủ điểm giáo dục, phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế của nhà trƣờng

65 5 0 0 3,93 2

3

Tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ CB, GV về chuyên môn, nghiệp vụ triển khai hoạt động GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng

56 13 1 0 3,79 6

4

Chỉ đạo đổi mới nội dung, đa dạng hóa phƣơng pháp, hình thức GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng

61 9 0 0 3,87 4

5

Tăng cƣờng sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong hoạt động GDPL cho học sinh

63 7 0 0 3,90 3

6

Đảm bảo các điều kiện, huy động các nguồn lực, thực hiện xã hội hóa công tác GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng

60 9 1 0 3,84 5

7

Định kỳ kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh các hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng

54 15 1 0 3,76 7

Điểm trung bình của các biện pháp 3,86

Tổng hợp kết quả khảo sát ở Bảng 3.2 cho thấy, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho học sinh tại các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời đƣợc đánh giá nhƣ sau:

Biện pháp “Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong nhà trƣờng về tầm quan trọng của hoạt động GDPL cho học sinh” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 1 với điểm trung bình là 3,96 điểm.

Biện pháp “Lập kế hoạch GDPL cho học sinh theo chủ điểm giáo dục, phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế của nhà trƣờng” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 2 với điểm trung bình là 3,93 điểm.

Biện pháp “Tăng cƣờng sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong hoạt động GDPL cho học sinh” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 3 với điểm trung bình là 3,90 điểm.

Biện pháp “Chỉ đạo đổi mới nội dung, đa dạng hóa phƣơng pháp, hình thức GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 4 với điểm trung bình là 3,87 điểm.

Biện pháp “Đảm bảo các điều kiện, huy động các nguồn lực, thực hiện xã hội hóa công tác GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 5 với điểm trung bình là 3,84 điểm.

Biện pháp “Tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ triển khai hoạt động GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 6 với điểm trung bình là 3,79 điểm.

Biện pháp “Định kỳ kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh các hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc thấp nhất với điểm trung bình là 3,76 điểm.

Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho học sinh ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau là rất khả thi (Điểm trung bình của các biện pháp có giá trị 3,86 và 7/7 biện pháp có điểm trung bình nằm trong giá trị X = 3,26 - 4,0).

3.4.4.3. Mối quan hệ giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho học sinh

Bảng 3.3. Tổng hợp đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho học sinh

STT Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi x-y (x-y)2 Trung bình Thứ bậc (x) Trung bình Thứ bậc (y) 1

Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV trong nhà trƣờng về tầm quan trọng của hoạt động GDPL cho học sinh

STT Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi x-y (x-y)2 Trung bình Thứ bậc (x) Trung bình Thứ bậc (y) 2

Lập kế hoạch GDPL cho học sinh theo chủ điểm giáo dục, phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế của nhà trƣờng

3,89 2 3,93 2 0 0

3

Tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ CB, GV về chuyên môn, nghiệp vụ triển khai hoạt động GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng

3,79 5 3,79 6 -1 1

4

Chỉ đạo đổi mới nội dung, đa dạng hóa phƣơng pháp, hình thức GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng

3,81 4 3,87 4 0 0

5

Tăng cƣờng sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong hoạt động GDPL cho học sinh

3,84 3 3,90 3 0 0

6

Đảm bảo các điều kiện, huy động các nguồn lực, thực hiện xã hội hóa công tác GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng

3,77 6 3,84 5 1 1

7

Định kỳ kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh các hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng

3,73 7 3,76 7 0 0

Tổng cộng 2

Áp dụng công thức Spearman với R: là hệ số tƣơng quan; D = (x-y): hiệu số thứ bậc giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp; n: số biện pháp.

Hệ số tƣơng quan thứ bậc R = 0,96 cho phép kết luận tƣơng quan giữa mức độ nhận thức tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp trên là tƣơng quan thuận và

2 2 2 6 6 2 1 1 0, 96 ( 1) 7(7 1) D x R n n        

tƣơng đối chặt chẽ. 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 3 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 BP 7 Tính cấp thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho học sinh

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trong sự nghiệp đổi mới đất nƣớc, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, vấn đề QLNN về GDPL nói chung và quản lý hoạt động GDPL cho học sinh ở trƣờng học nói riêng có vai trò và ý nghĩa quan trọng. Pháp luật là công cụ chủ yếu để nhà nƣớc quản lí xã hội, là phƣơng tiện để mỗi ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Xây dựng một hệ thống pháp luật đáp ứng đƣợc yêu cầu của đời sống xã hội là việc khó, nhƣng để đảm bảo đƣa pháp luật đi vào cuộc sống, phát huy đƣợc hiệu lực của pháp luật trong thực tế càng khó hơn, cần sự chung tay của toàn xã hội, trong đó có các trƣờng THPT. Học sinh THPT ngày nay là lực lƣợng quyết định sự phát triển của đất nƣớc ngày mai. Do vậy, quản lý hoạt động GDPL cho học sinh các trƣờng THPT, giáo dục ý thức “sống và làm việc theo pháp luật” cho học sinh đƣợc xem là nhiệm vụ cần đƣợc đặc biệt chú trọng.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDPL cho học sinh ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, luận văn đã đề xuất 07 biện pháp quản lý hoạt động này ở các nhà trƣờng nghiên cứu. Các biện pháp đƣợc đề xuất có quan hệ chặt chẽ, tác động, quy định lẫn nhau. Kết quả khảo sát về nhận thức cho thấy các biện pháp đều có tính cấp thiết và khả thi cao, có thể áp dụng để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả GDPL cho học sinh trong các nhà trƣờng, góp phần thực hiện mục tiêu GDPT trong giai đoạn hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Hoạt động GDPL cung cấp cho học sinh những tri thức chung về hệ thống pháp luật của Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; giáo dục cho học sinh có thái độ đúng đắn, tâm trạng hứng khởi, lạc quan, tin tƣởng vào sự công bằng, tính nghiêm minh của pháp luật; giúp hình thành ở học sinh tính tự nguyện, tự giác, năng lực làm chủ bản thân, rèn luyện thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật. Từ đó góp phần xây dựng cho học sinh động cơ, thái độ đúng đắn, bồi dƣỡng ở học sinh phẩm chất công dân trong xã hội mới; ngăn ngừa, khắc phục những biểu hiện suy thoái về đạo đức, lệch lạc trong lối sống, ngăn chặn những hành vi tiêu cực, vi phạm pháp luật, góp phần hoàn thiện nhân cách cho học sinh và lành mạnh hóa môi trƣờng xã hội.

Trong những năm qua, các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời đã coi trọng hoạt động GDPL cho học sinh, từ việc xây dựng đến triển khai thực hiện kế hoạch trên cơ sở nội dung GDPL do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Các trƣờng THPT đã chỉ đạo việc xây dựng chƣơng trình, nội dung GDPL phù hợp với đặc điểm tình hình đơn vị và tổ chức các hoạt động GDPL với nhiều hình thức, phƣơng pháp phù hợp với từng đối tƣợng học sinh. Tuy nhiên, hoạt động GDPL ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời cũng tồn tại những hạn chế nhƣ: Một số CBQL, giáo viên và học sinh chỉ chú trọng đến công tác chuyên môn đó là các hoạt động dạy và học, chƣa quan tâm đến hoạt động GDPL, chƣa chú trọng việc đổi mới nội dung, hình thức và phƣơng pháp GDPL; việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động GDPL còn mang tính hình thức, chƣa phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế của nhà trƣờng; giáo viên làm công tác GDPL chƣa đƣợc bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ; công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDPL còn chƣa sâu sát, chƣa đƣợc đổi mới; các điều kiện phục vụ cho hoạt động GDPL trong nhà trƣờng còn chƣa đảm bảo; sự phối hợp của các lực lƣợng GDPL trong và ngoài nhà trƣờng còn chƣa đƣợc chú trọng, chƣa thực sự gắn kết để tìm những giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động GDPL cho học sinh.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng hoạt động GDPL và quản lý hoạt động GDPL cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, luận văn đã đề xuất 07 biện pháp quản lý hoạt động này, bao gồm:

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)