Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sin hở các trƣờng

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 67)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4.Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sin hở các trƣờng

trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

2.4.1. Th c trạng quản l mục tiêu hoạt động giáo dục pháp luật

Để hoạt động GDPL cho học sinh đạt đƣợc mục tiêu, các nhà quản lý cần xây dựng và tổ chức thực hiện các hoạt động GDPL một cách đầy đủ, toàn diện, cân đối với các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và thái độ trên cơ sở quán triệt nguyên lý giáo dục, đổi mới phƣơng pháp, hình thức giáo dục, đảm bảo các yêu cầu giáo dục toàn diện nhƣng thiết thực và có trọng tâm, nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Để hiểu rõ về thực trạng quản lý mục tiêu của hoạt động GDPL cho học sinh, chúng tôi đã tiến hành trƣng cầu ý kiến của 15 CBQL và 55 GV (Kể cả GV làm công tác Đoàn TN) ở các trƣờng THPT.

Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.13. Kết quả khảo sát ý kiến của CBQL, GV về thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động GDPL cho học sinh

STT Nội dung quản lý

Kết quả thực hiện Điểm

trung bình Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu 1

Xây dựng mục tiêu GDPL cho học sinh theo chƣơng trình GDCD và yêu cầu phổ biến, GDPL.

STT Nội dung quản lý

Kết quả thực hiện Điểm

trung bình Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu 2 Cụ thể hóa mục tiêu GDPL thành các nhiệm vụ thực hiện ở tổ chuyên môn, các đoàn thể trong nhà trƣờng.

32 27 9 2 3,27 2

3

Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc tổ chức thực hiện mục tiêu GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng.

28 26 13 3 3,12 3

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.13 cho thấy thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động GDPL cho học sinh tại các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời đƣợc đánh giá nhƣ sau:

Nội dung quản lý “Xây dựng mục tiêu GDPL cho học sinh theo chƣơng trình GDCD và yêu cầu phổ biến, GDPL” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 1 với điểm trung bình là 3,39 điểm.

Nội dung quản lý “Cụ thể hóa mục tiêu GDPL thành các nhiệm vụ thực hiện ở tổ chuyên môn, các đoàn thể trong nhà trƣờng” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 2 với điểm trung bình là 3,27 điểm.

Nội dung quản lý “Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc tổ chức thực hiện mục tiêu GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc thấp hơn với điểm trung bình là 3,12 điểm.

Kết quả khảo sát cho thấy, các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời đã làm khá tốt việc xây dựng mục tiêu GDPL cho học sinh theo chƣơng trình GDCD và yêu cầu phổ biến, GDPL; các trƣờng cũng đã cụ thể hóa mục tiêu GDPL thành các nhiệm vụ thực hiện ở tổ chuyên môn, các đoàn thể trong nhà trƣờng, quan tâm công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc tổ chức thực hiện mục tiêu GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng.

Nhiều ý kiến trao đổi cho rằng, để hoạt động GDPL cho học sinh đạt hiệu quả cao hơn nữa trong thời gian tới, các trƣờng THPT cần xác định cụ thể hơn các mục tiêu GDPL và định kỳ rà soát, điều chỉnh các mục tiêu này trên cơ sở đánh giá tình hình, kết quả thực hiện từng năm học.

2.4.2. Th c trạng quản l th c hiện nội dung hoạt động giáo dục pháp luật

Để đánh giá thực trạng quản lý thực hiện nội dung hoạt động GDPL cho học sinh, chúng tôi tiến hành trƣng cầu ý kiến của 15 CBQL, 55 GV (kể cả GV là cán bộ

Đoàn Thanh niên) ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện. Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.14. Kết quả khảo sát ý kiến của CBQL, GV về thực trạng quản lý thực hiện nội dung hoạt động GDPL cho học sinh

STT Nội dung quản lý

Kết quả thực hiện Điểm

trung bình Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu

1 Xây dựng kế hoạch thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nội dung GDPL cho học sinh. 35 26 9 0 3,37 1

2

Tuyên truyền, phổ biến cho GV, CMHS, học sinh về nội dung hoạt động GDPL trong nhà trƣờng.

27 21 15 7 2,97 4

3

Tổ chức cơ cấu bộ máy để thực hiện nội dung hoạt động GDPL cho học sinh.

33 28 7 2 3,31 2

4

Chỉ đạo triển khai chƣơng trình kế hoạch thực hiện nội dung hoạt động GDPL cho học sinh.

32 25 9 4 3,21 3

5

Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nội dung GDPL cho học sinh.

28 20 15 7 2,99 5

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.14 cho thấy thực trạng quản lý thực hiện nội dung hoạt động GDPL cho học sinh tại các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời đƣợc đánh giá nhƣ sau:

Nội dung quản lý “Xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung GDPL cho học sinh” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 1 với điểm trung bình là 3,37 điểm.

Nội dung quản lý “Tổ chức cơ cấu bộ máy để thực hiện nội dung hoạt động GDPL cho học sinh” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 2 với điểm trung bình là 3,31 điểm.

Nội dung quản lý “Chỉ đạo triển khai chƣơng trình kế hoạch thực hiện nội dung hoạt động GDPL cho học sinh” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 3 với điểm trung bình là 3,21 điểm.

Nội dung quản lý “Tuyên truyền, phổ biến cho GV, CMHS, học sinh về nội dung hoạt động GDPL trong nhà trƣờng” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 4 với điểm trung bình là 2,97 điểm.

Nội dung quản lý “Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nội dung GDPL cho học sinh” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc thấp hơn với điểm trung bình là 2,99 điểm.

Kết quả khảo sát ý kiến cho thấy, các trƣờng đã làm tốt công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức bộ máy GDPL, triển khai chƣơng trình kế hoạch thực hiện nội dung hoạt động GDPL cho học sinh. Tuy nhiên, để quản lý tốt nội dung hoạt động GDPL cho học sinh, nhà trƣờng cần tăng cƣờng hơn nữa việc tuyên truyền, phổ biến cho GV, CMHS, học sinh về nội dung hoạt động GDPL trong nhà trƣờng; tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nội dung GDPL cho học sinh.

2.4.3. Th c trạng quản l hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật

2.4.3.1. Thực trạng quản lý hình thức giáo dục pháp luật

Các hình thức GDPL rất đa dạng, phong phú, cần vận dụng phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh và điều kiện thực tế ở từng nhà trƣờng thì mới mang lại hiệu quả GDPL. Để đánh giá thực trạng quản lý hình thức GDPL cho học sinh, chúng tôi tiến hành trƣng cầu ý kiến của 15 CBQL, 55 GV các trƣờng THPT trên địa bàn huyện.

Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.15. Kết quả khảo sát ý kiến của CBQL, GV về thực trạng quản lý các hình thức GDPL cho học sinh

STT Nội dung quản lý

Kết quả thực hiện Điểm

trung bình Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu 1

Chỉ đạo GDPL thông qua giảng

dạy các môn học. 37 26 7 0 3,43 1 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ đạo GDPL thông qua hoạt

động của ĐTN. 35 28 7 0 3,40 2 3

Chỉ đạo GDPL thông qua tiết sinh

hoạt chủ nhiệm. 34 29 6 1 3,37 3 4

Chỉ đạo GDPL thông qua hoạt

động Ngoại khóa. 32 25 8 5 3,23 5 5

Chỉ đạo GDPL thông qua hoạt

động Giáo dục ngoài giờ lên lớp. 34 25 9 2 3,30 4 6

Chỉ đạo GDPL thông qua hoạt

động tƣ vấn pháp luật. 13 24 17 16 2,49 6

7

Chỉ đạo GDPL thông qua tìm hiểu việc thực hiện pháp luật tại địa phƣơng.

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.15 cho thấy thực trạng quản lý các hình thức GDPL cho học sinh tại các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời đƣợc đánh giá nhƣ sau:

Nội dung quản lý “Chỉ đạo GDPL thông qua giảng dạy các môn học” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 1 với điểm trung bình là 3,43 điểm.

Nội dung quản lý “Chỉ đạo GDPL thông qua hoạt động của ĐTN” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 2 với điểm trung bình là 3,40 điểm.

Nội dung quản lý “Chỉ đạo GDPL thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 3 với điểm trung bình là 3,37 điểm.

Nội dung quản lý “Chỉ đạo GDPL thông qua hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 4 với điểm trung bình là 3,30 điểm.

Nội dung quản lý “Chỉ đạo GDPL thông qua hoạt động Ngoại khóa” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 5 với điểm trung bình là 3,23 điểm.

Nội dung quản lý “Chỉ đạo GDPL thông qua hoạt động tƣ vấn pháp luật” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc 6 với điểm trung bình là 2,49 điểm.

Nội dung quản lý “Chỉ đạo GDPL thông qua tìm hiểu việc thực hiện pháp luật tại địa phƣơng” đƣợc đánh giá xếp thứ bậc thấp hơn với điểm trung bình là 2,42 điểm.

Khảo sát cho thấy, các trƣờngđãquản lý và tổ chức thực hiện hoạt động GDPL cho học sinh thông qua nhiều hình thức. Nội dung quản lý hình thức GDPL đƣợc đánh giá kết quả thực hiện tốt nhất là “Chỉ đạo GDPL thông qua giảng dạy các môn học”.

Để hoạt động GDPL cho học sinh đạt hiệu quả cao hơn trong thời gian tới, các trƣờng cần tăng cƣờng chỉ đạo tổ chức GDPL thông qua nhiều hình thức, đặc biệt cần chú trọng hơn nữa GDPL thông qua hoạt động tƣ vấn pháp luật và tìm hiểu việc thực hiện pháp luật tại địa phƣơng.

2.4.3.2. Thực trạng quản lý phương pháp giáo dục pháp luật

Để đánh giá thực trạng quản lý phƣơng pháp GDPL cho học sinh, chúng tôi trƣng cầu ý kiến của 15 CBQL, 55 GV (kể cả GV là cán bộ Đoàn TN) ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện. Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.16. Kết quả khảo sát ý kiến của CBQL, GV về thực trạng quản lý các phương pháp GDPL cho học sinh

STT Nội dung quản lý

Kết quả thực hiện Điểm

trung bình Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Chỉ đạo GDPL bằng phƣơng pháp thuyết phục (đàm thoại, tranh luận, nêu gƣơng...).

35 30 5 0 3,42 1

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ đạo GDPL bằng phƣơng pháp tổ chức hoạt động (giao công việc, tạo dƣ luận xã hội, tạo tình huống giáo dục...). 32 26 8 4 3,23 4 3 Chỉ đạo GDPL bằng phƣơng pháp kích thích hành vi (thi đua, khen thƣởng, trách phạt...). 33 27 9 1 3,31 2

4 Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp

GDPL cho học sinh. 32 25 12 1 3,25 3

5

Kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng các phƣơng pháp GDPL cho học sinh của giáo viên và các lực lƣợng giáo dục.

30 24 13 3 3,15 5

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.16 cho thấy thực trạng quản lý các phƣơng pháp GDPL cho học sinh tại các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời đƣợc đánh giá nhƣ sau:

Nội dung quản lý “Chỉ đạo GDPL bằng phƣơng pháp thuyết phục (đàm thoại, tranh luận, nêu gƣơng...)” xếp thứ bậc 1 với điểm trung bình là 3,42 điểm.

Nội dung quản lý “Chỉ đạo GDPL bằng phƣơng pháp kích thích hành vi (thi đua, khen thƣởng, trách phạt...)” xếp thứ bậc 2 với điểm trung bình là 3,31 điểm.

Nội dung quản lý “Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp GDPL cho học sinh” xếp thứ bậc 3 với điểm trung bình là 3,25 điểm.

Nội dung quản lý “Chỉ đạo GDPL bằng phƣơng pháp tổ chức hoạt động (giao công việc, tạo dƣ luận xã hội, tạo tình huống giáo dục...)” xếp thứ bậc 4 với điểm trung bình là 3,23 điểm.

Nội dung quản lý “Kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng các phƣơng pháp GDPL cho học sinh của giáo viên và các lực lƣợng giáo dục” xếp thứ bậc thấp hơn với

điểm trung bình là 3,15 điểm.

Khảo sát cho thấy, nội dung quản lý phƣơng pháp GDPL đƣợc đánh giá thực hiện tốt nhất là “Chỉ đạo GDPL bằng phƣơng pháp thuyết phục (đàm thoại, tranh luận, nêu gƣơng...)”. Để hoạt động GDPL đạt hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới, bên cạnh việc chỉ đạo đổi mới GDPL bằng nhiều phƣơng pháp, nhà trƣờng cần tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng các phƣơng pháp GDPL cho học sinh.

2.4.4. Th c trạng quản l s phối hợp các l c lượng trong giáo dục pháp luật

Quản lý các lực lƣợng thực hiện hoạt động GDPL cho học sinh ở trƣờng THPT chủ yếu là quản lý sự phối hợp các lực lƣợng giáo dục bên trong và bên ngoài nhà trƣờng để xây dựng môi trƣờng giáo dục thống nhất nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động GDPL cho học sinh.

Để đánh giá thực trạng quản lý phối hợp các lực lƣợng trong hoạt động GDPL cho học sinh, chúng tôi tiến hành trƣng cầu ý kiến của 15 CBQL, 55 GV (kể cả GV là cán bộ Đoàn TN) ở các trƣờng THPT. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.17. Kết quả khảo sát ý kiến của CBQL, GV về thực trạng quản lý phối hợp các lực lượng trong hoạt động GDPL cho học sinh

STT Nội dung quản lý

Kết quả thực hiện Điểm

trung bình Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu 1

Xây dựng cơ chế, kế hoạch phối hợp các lực lƣợng trong GDPL cho học sinh.

38 27 5 0 3,47 1

2

Tổ chức cơ cấu bộ máy để thực hiện phối hợp các lực lƣợng trong GDPL cho học sinh.

36 25 9 0 3,39 2

3 Tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ công

tác phối hợp cho đội ngũ cán bộ, GV. 32 27 8 3 3,26 4 4

Chỉ đạo triển khai thực hiện các nội dung phối hợp các lực lƣợng trong GDPL cho học sinh.

34 25 9 2 3,30 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5

Tổ chức rút kinh nghiệm và điều chỉnh hoạt động phối hợp các lực lƣợng trong GDPL cho học sinh.

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.17 cho thấy thực trạng quản lý phối hợp các lực lƣợng trong hoạt động GDPL cho học sinh tại các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời đƣợc đánh giá nhƣ sau:

Nội dung quản lý “Xây dựng cơ chế, kế hoạch phối hợp các lực lƣợng trong GDPL cho học sinh” xếp thứ bậc 1 với điểm trung bình là 3,47 điểm.

Nội dung quản lý “Tổ chức cơ cấu bộ máy để thực hiện phối hợp các lực lƣợng trong GDPL cho học sinh” xếp thứ bậc 2 với điểm trung bình là 3,39 điểm.

Nội dung quản lý “Chỉ đạo triển khai thực hiện các nội dung phối hợp các lực lƣợng trong GDPL cho học sinh” xếp thứ bậc 3 với điểm trung bình là 3,30 điểm.

Nội dung quản lý “Tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ công tác phối hợp cho đội ngũ cán bộ, GV” xếp thứ bậc 4 với điểm trung bình là 3,26 điểm.

Nội dung quản lý “Tổ chức rút kinh nghiệm và điều chỉnh hoạt động phối hợp các lực lƣợng trong GDPL cho học sinh” xếp thứ bậc thấp hơn với điểm trung bình là 3,13 điểm.

Kết quả khảo sát cho thấy, các trƣờng đã quản lý khá tốt sự phối hợp các lực lƣợng trong hoạt động GDPL cho học sinh. Nội dung quản lý đƣợc đánh giá thực hiện tốt nhất là “Xây dựng cơ chế, kế hoạch phối hợp các lực lƣợng trong GDPL cho học sinh”. Để hoạt động GDPL cho học sinh đạt hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới, các trƣờng cần tăng cƣờng tổ chức bồi dƣỡng về nghiệp vụ công tác phối hợp cho đội ngũ cán bộ, GV; tổ chức rút kinh nghiệm và điều chỉnh hoạt động phối hợp các lực lƣợng trong GDPL cho học sinh theo định kỳ hàng tháng, sơ kết, tổng kết năm học.

2.4.5. Thực trạng quản l kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục pháp luật

Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDPL cho học sinh là một khâu quan trọng trong quá trình quản lý.Nhà quản lý phải thấu hiểu triết lý về đánh giá, đồng thời bồi dƣỡng CBQL, GV các phƣơng pháp, kỹ thuật, hình thức đánh giá để từng bƣớc nâng cao hiệu quả hoạt động GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng.

Để tìm hiểu về thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt đông GDPL cho học sinh ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời, chúng tôi đã trƣng cầu ý kiến của 15 CBQL, 55 GV (kể cả GV là cán bộ Đoàn TN) ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời.

Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.18. Kết quả khảo sát ý kiến của CBQL, GV về thực trạng quản lý kiểm tra,

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 67)