Lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh theo chủ điểm giáo dục,

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 85)

2 5.1 Đánh giá chung

3.2.2.Lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh theo chủ điểm giáo dục,

phù hợp với điều kiện, tình hình th c tế của nhà trường

3.2.2.1. Ý nghĩa của biện pháp

hoạt động. Trên cơ sở phân tích thực trạng, những thuận lợi, khó khăn, thời cơ, thách thức, nguồn lực sẵn có, cần xây dựng kế hoạch hoạt động GDPL cho học sinh một cách cụ thể theo từng học kỳ, theo chủ điểm giáo dục (chú trọng những tháng chủ điểm trong năm học), đồng thời kế hoạch xây dựng phải căn cứ vào đặc điểm học sinh của trƣờng, phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế của nhà trƣờng và bản kế hoạch đó phải đƣợc sự đóng góp ý kiến, sự ủng hộ và nhất trí cao của các bộ phận liên quan phối hợp thực hiện. Nhƣ vậy thì hoạt động GDPL cho học sinh sẽ đƣợc triển khai có nề nếp, từ đó mới đảm bảo đạt đƣợc chất lƣợng và hiệu quả cao.

3.2.2.2. Nội dung của biện pháp

Xây dựng kế hoạch hoạt động GDPL cho học sinh dựa trên kế hoạch tổng thể phát triển nhà trƣờng, kế hoạch giáo dục năm học. Kế hoạch hoạt động GDPL cho học sinh cần đƣợc xây dựng theo chủ điểm giáo dục, phù hợp với đối tƣợng học sinh THPT, phù hợp điều kiện, tình hình thực tế của nhà trƣờng. Bản kế hoạch phải xác định đƣợc tầm quan trọng của hoạt động GDPL cho học sinh; xác định đƣợc mục tiêu, nội dung, các biện pháp, hình thức GDPL, các lực lƣợng tham gia; định rõ thời gian thực hiện, phân công trách nhiệm cho từng cá nhân, tổ chức tham gia GDPL cho học sinh một cách cụ thể, phù hợp. Bản kế hoạch cần xác định đƣợc nội dung hoạt động GDPL từng tháng, học kì và có sự chú trọng đến những tháng cao điểm liên quan đến nội dung GDPL nhƣ: Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11), Tháng an toàn giao thông (tháng 9 hàng năm), Ngày toàn dân phòng chống ma túy (26/6),....

3.2.2.3. Cách tiến hành biện pháp

Ngay từ đầu năm học, Ban Lãnh đạo nhà trƣờng đứng đầu là Hiệu trƣởng phải triển khai xây dựng kế hoạch GDPL cho học sinh, đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu GDPL với mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh trong nhà trƣờng. Kế hoạch hoạt động GDPL cho học sinh phải căn cứ vào các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn của Nhà nƣớc, của Ngành và của địa phƣơng; lựa chọn đƣợc nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục đa dạng, thiết thực, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh và phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế của nhà trƣờng; đồng thời kế hoạch hoạt động GDPL của nhà trƣờng cần có sự tham khảo ý kiến của các tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng để đi đến thống nhất thực hiện.

Thành lập Ban chỉ đạo hoạt động GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng do Hiệu trƣởng hoặc Phó hiệu trƣởng là trƣởng ban và các thành viên là đại diện các tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng nhƣ Đoàn Thanh niên, Công đoàn trƣờng, GVCN, GVBM, Ban Đại diện CMHS.

Ban chỉ đạo hoạt động GDPL cho học sinh xây dựng kế hoạch, chƣơng trình cụ thể, chỉ đạo thực hiện chƣơng trình, tổ chức các hoạt động GDPL theo kế hoạch đã đề

ra; phối hợp với các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng để GDPL cho học sinh. Việc xây dựng kế hoạch phải căn cứ vào nội dung GDPL, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, các hoạt động chủ điểm trong năm, các điều kiện phục vụ về CSVC, phƣơng tiện giáo dục, tài chính và khả năng thực hiện của học sinh, đặc điểm tình hình thực tế của nhà trƣờng.

3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ triển khai hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trong nhà trƣờng

3.2.3.1. Ý nghĩa của biện pháp

Để có đủ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ tuyên truyền, phổ biến, GDPL cho học sinh, đội ngũ CBQL, GV, đặc biệt là lực lƣợng các GV giảng dạy môn Giáo dục công dân (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Chƣơng trình GDPT năm 2018), GVCN, Bí thƣ Đoàn Thanh niên ở các trƣờng THPT cần đƣợc đào tạo và bồi dƣỡng về kiến thức pháp luật cũng nhƣ kỹ năng tuyên truyền, phổ biến, GDPL.

Việc tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ CB, GV về chuyên môn, nghiệp vụ triển khai hoạt động GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng nhằm giúptrang bị cho họ kiến thức, kỹ năng truyền thụ, phổ biến các vấn đề pháp luật, phƣơng pháp giảng dạy, tuyên truyền để có thểvận hành một cách có trách nhiệm và hiệu quả các hoạt động GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng. Thông qua hoạt động bồi dƣỡng, giúp nâng cao năng lực đội ngũ CB, GV tham gia tổ chức thực hiện hoạt động GDPL cho học sinh.

Tổ chức bồi dƣỡng đội CBQL, GV giảng dạy môn Giáo dục công dân (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Chƣơng trình GDPT năm 2018), GVCN, Bí thƣ Đoàn Thanh niên có phẩm chất đạo đức, nhân cách, có tâm huyết với nghề, thƣơng yêu học sinh, có kiến thức, kĩ năng nghiệp vụ sƣ phạm, có kinh nghiệm và vận dụng linh hoạt tri thức về khoa học giáo dục, vận dụng kĩ năng, kinh nghiệm vào thực tiễn sinh động và đa dạng của hoạt động GDPL cho học sinh là yêu cầu có ý nghĩa quyết định hiệu quả công tác này. Do vậy, đây là việc cần quan tâm thƣờng xuyên trong các nhà trƣờng.

3.2.3.2. Nội dung của biện pháp

Lãnh đạo nhà trƣờng lựa chọn đội ngũ CBQL, GV trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Chƣơng trình GDPT năm 2018), GVCN, Bí thƣ Đoàn Thanh niên có kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm giáo dục học sinh làm cốt cán. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ tham gia GDPL, giúp họ nắm vững mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng và vai trò của mình đối với hoạt động GDPL cho học sinh trong trƣờng.

Nhà trƣờng tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ triển khai hoạt động GDPL cho cho đội cán bộ, ngũ giáo viên đã đƣợc lựa chọn làm cốt cán để thực hiện hoạt động GDPL cho học sinh. Bồi dƣỡng cho họ những kĩ năng truyền đạt các nội

dung GDPL, kĩ năng ứng xử các tình huống trong công tác, nắm vững chức năng, nhiệm vụ trong hoạt động GDPL cho học sinh. Từ đó, mỗi GV không ngừng học hỏi, trau dồi kinh nghiệm công tác, phƣơng pháp giáo dục, tự học tập, tự rèn luyện, tự bồi dƣỡng, tự hoàn thiện nhân cách để trở thành tấm gƣơng sáng cho học sinh noi theo.

Ở mức độ cao hơn, cần lựa chọn để cử cán bộ, GV tham gia các khóa bồi dƣỡng chuyên sâu dành cho đội ngũ làm công tác phổ biến, tƣ vấn pháp luật.

3.2.3.3. Cách tiến hành biện pháp

Nhà trƣờng tăng cƣờng công tác quản lý, nắm bắt tình hình đội ngũ CBQL, GV qua nhiều kênh thông tin (nghiên cứu các văn bản báo cáo định kỳ của các trƣờng, theo dõi, kiểm tra, nắm bắt dƣ luận...) để có sự điều chỉnh kịp thời công tác GDPL và xác định yêu cầu, nội dung bồi dƣỡng đội ngũ về chuyên môn, nghiệp vụ triển khai hoạt động GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng. Để duy trì, nâng cao chất lƣợng hoạt động GDPL trong nhà trƣờng, cần thƣờng xuyên tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức chung của CBQL, GV về sự cần thiết không ngừng tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ triển khai hoạt động GDPL cho học sinh.

Để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ triển khai hoạt động GDPL cho đội ngũ làm công tác GDPL, nhà trƣờng đồng thời cần cử CBQL, giáo viên tham gia các chƣơng trình, các lớp tập huấn ngắn hạn về kiến thức pháp luật, kỹ năng phổ biến, GDPL, tham gia các dự án do nƣớc ngoài tài trợ có liên quan đến giảng dạy pháp luật. Mặt khác, trong công tác tuyển dụng giáo viên, nhà trƣờng có thể tuyển một số giáo viên từng đƣợc đào tạo hoặc có kiến thức chuyên sâu về pháp luật hay có nguyện vọng, tiềm năng, để có thể đƣa đi bồi dƣỡng về pháp luật và phƣơng pháp giảng dạy pháp luật.

Nhà trƣờng tổ chức cho giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Chƣơng trình GDPT năm 2018) học tập các nghị quyết của Đảng, dự các đợt triển khai văn bản pháp luật, quy phạm pháp luật mới do địa phƣơng tổ chức hoặc tham dự hội thảo khoa học có liên quan đến pháp luật.

Tổ chức các hội nghị chuyên đề về kiến thức pháp luật, về công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trong nhà trƣờng nhằm giúp cho đội ngũ CBQL, GV nắm vững kiến thức pháp luật, có cơ sở để xây dựng kế hoạch giảng dạy, tổ chức hoạt động GDPL cho học sinh.

Nhà trƣờng kết hợp với Phòng Tƣ pháp tổ chức lớp tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ GDPL cho đội ngũ CBQL, GV làm công tác phổ biến, GDPL trong nhà trƣờng; thƣờng xuyên cập nhật kiến thức pháp luật liên quan đến chƣơng trình giáo dục, lựa chọn các nội dung gắn với tình hình thực tế để bồi dƣỡng đội ngũ CBQL, GV bằng hình thức giới thiệu các luật, các văn bản pháp luật mới có

liên quan.

Cung cấp tài liệu về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV thực hiện hoạt động GDPL trong nhà trƣờng và giới thiệu nguồn tƣ liệu có liên quan đến nội dung GDPL cho CBQL, GV trên Website của trƣờng.

Nhà trƣờng cần có chế độ sử dụng đội ngũ phù hợp với những ngƣời đã tham gia bồi dƣỡng. Trong đó, có thể đƣa yêu cầu tham gia bồi dƣỡng vào nội dung đánh giá CBQL, GV hàng năm để khuyến khích giáo viên tích cực tham gia bồi dƣỡng.

Nhà trƣờng tổ chức bồi dƣỡng ứng dụng CNTT, hƣớng dẫn sử dụng các phần mềm dạy học, giáo dục để GV có thể khai thác đƣa vào giảng dạy nhằm thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Chƣơng trình GDPT năm 2018) và các hoạt động GDPL khác; tạo môi trƣờng thuận lợi (trang bị máy tính, máy chiếu đa năng, huấn luyện GV về thiết kế và sử dụng giáo án điện tử trong môi trƣờng đa phƣơng tiện...) để CBQL, GV có thể thực hiện việc ứng dụng hiệu quả CNTT và truyền thông vào quá trình dạy học tích cực và hoạt động GDPL.

Để công tác tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ CBQL, GV về chuyên môn, nghiệp vụ triển khai hoạt động GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng đạt chất lƣợng và hiệu quả, nhà trƣờng phải đảmbảo các diều kiện về cơ sở vật chất và kinh phí, TBDH cho công tác này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4. Chỉ đạo đổi mới nội dung, đa dạng h a phương pháp, hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trong nhà trường

3.2.4.1. Ý nghĩa của biện pháp

Hoạt động GDPL cho học sinh muốn đạt hiệu quả cao thì cần phải đổi mới và hoàn thiện nội dung, đa dạng hóa phƣơng pháp và hình thức giáo dục. Việc lựa chọn, áp dụng hình thức, phƣơng pháp GDPL phải dựa trên cơ sở phù hợp với mục tiêu, nội dung, với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh và phù hợp với đặc điểm, tình hình thức tế của nhà trƣờng.

Đổi mới và hoàn thiện nội dung GDPL cho học sinh là một trong những vấn đề quan trọng, đây là một quá trình liên tục, một việc làm đòi hỏi sự đầu tƣ về trí tuệ không chỉ của những nhà tổ chức, nghiên cứu mà cả những ngƣời trực tiếp làm công tác giảng dạy, giáo dục, các đoàn thể trong nhà trƣờng trên cơ sở nghiên cứu, tổ chức khảo sát mức độ nhận thức, ý thức tuân thủ pháp luật của học sinh, những hạn chế, vi phạm thƣờng gặp,... để từ đó đƣa ra nội dung GDPL phù hợp, sát với thực tế.

Bên cạnh việc đổi mới nội dung GDPL thì phƣơng pháp, hình thức GDPL cũng phải đổi mới, đa dạng hóa để phù hợp với đối tƣợng học sinh THPT. Đặc thù hoạt động GDPL rất gần với đời sống, do vậy, nên sử dụng các phƣơng pháp, hình thức tổ chức có sự phát huy vai trò của chủ thể nhận thức nhƣ: giải quyết vấn đề, động não, dự

án, đóng vai, trò chơi,... Bên cạnh đó, pháp luật có những nội dung trừu tƣợng, do đó cần có sự linh hoạt khi sử dụng kết hợp các phƣơng pháp và hình thức GDPL.

3.2.4.2. Nội dung của biện pháp

Đổi mới nội dung, đa dạng hóa phƣơng pháp và hình thức GDPL theo hƣớng không chỉ đáp ứng nhu cầu kiến thức cơ bản về pháp luật, mà còn phải thiết thực, đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Nội dung GDPL phải nhằm trang bị cho học sinh những nguyên lí, phƣơng pháp luận cần thiết để một mặt nâng cao trình độ nhận thức cho học sinh, mặt khác giúp học sinh có khả năng vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cuộc sống.

Nhà trƣờng chỉ đạo thực hiện nội dung GDPL cho học sinh thông qua môn học GDCD (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Chƣơng trình GDPT năm 2018) và tích hợp trong các môn học khác, đồng thời chỉ đạo việc lồng ghép các nội dung GDPL vào các hoạt động nhƣ sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn, Hội, theo chủ đề pháp luật..; xây dựng và tổ chức các câu lạc bộ tuổi trẻ với pháp luật, nghe nói chuyện về pháp luật (tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông địa phƣơng, tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội...); tổ chức tham dự phiên tòa xét xử các vụ án học sinh phạm tội, tham quan trụ sở các cơ quan hành pháp, lập pháp, tƣ pháp, ….

Nhà trƣờng thành lập Ban Chỉ đạo đổi mới nội dung, đa dạng hóa phƣơng pháp và hình thức GDPL, trên cơ sở đó Ban Chỉ đạo xây dựng chƣơng trình, kế hoạch hoạt động, tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra, đánh giá việc đổi mới mới nội dung, đa dạng hóa phƣơng pháp và hình thức đồng thời tổng kết rút kinh nghiệm.

3.2.4.3. Cách tiến hành biện pháp

Nhà trƣờng xây dựng kế hoạch đổi mới nội dung, đa dạng hóa phƣơng pháp và hình thức GDPL cho học sinh theo từng năm học. Đổi mới nội dung, đa dạng hóa phƣơng pháp và hình thức GDPL theo hƣớng đa dạng hóa thông qua nhiều hình thức nhƣ văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, sinh hoạt câu lạc bộ; tích hợp, lồng ghép hoạt đông GDPL vào các môn học, các hoạt động GDNGLL, hoạt động Ngoại khóa…

Tăng cƣờng hoạt động trợ giúp pháp lý, tƣ vấn pháp luật cho học sinh gắn với việc bồi dƣỡng kiến thức pháp luật, kiến thức xã hội liên quan đến phong tục, tập quán địa phƣơng để giúp học sinh hòa đồng tích cực với đời sống xã hội và chấp hành đúng pháp luật; duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động của các ban chỉ đạo, các tổ tuyên truyền, phổ biến, GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng; tổ chức các câu lạc bộ pháp luật, tuyên truyền pháp luật bằng những hình thức hấp dẫn thu hút học sinh tham gia... Tiếp tục phát huy hiệu quả các phƣơng pháp, hình thức GDPL đã đƣợc khẳng định trong thời gian qua, đồng thời phải bám sát thực tiễn để bổ sung, làm phong phú thêm các phƣơng pháp, hình thức GDPL phù hợp với nhu cầu pháp luật của học sinh; đổi mới, nâng cao hiệu quả các hình thức tuyên truyền pháp luật phù hợp với đối

tƣợng và điều kiện cụ thể của địa phƣơng, đơn vị trƣờng học; gắn hoạt động GDPL cho học sinh với công tác giáo dục truyền thống văn hoá, đạo đức và công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng của Đảng, đƣa chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc thực sự đi vào cuộc sống. Hoạt động GDPL cho học sinh cần có hình thức phù hợp với tập quán sinh sống, văn hóa, tín ngƣỡng của từng địa bàn dân cƣ và mỗi cá nhân; đa dạng hóa nội dung, hình thức, phƣơng pháp tuyên truyền theo hƣớng dễ nghe, dễ nhớ, dễ hiểu khi tiếp cận với các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, kiến thức về giới, bình đẳng giới, phát triển kinh tế, chính sách xã hội.

Nhà trƣờng tăng cƣờng chỉ đạo đa dạng hóa các hoạt động ngoài giờ lên lớp,

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 85)