8. Cấu trúc của luận văn
2.3.5. Thực trạng về huy động, sử dụng nguồn thu phí và các nguồn thu hợp
pháp khác để phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động
Thông tƣ số 16/2018/TT-BGDĐT ngày 3/8/2018, Bộ GD&ĐT đã nhấn mạnh những nguyên tắc cơ bản trong việc tài trợ, đó là: Phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, công khai, minh bạch, không ép buộc, không quy định mức tài trợ bình quân, không quy định mức tài trợ tối thiểu, không lợi dụng việc tài trợ cho giáo dục để ép buộc đóng góp và không coi huy động tài trợ là điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo.
Việc vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các khoản tài trợ phải đƣợc công bố, niêm yết công khai tại cơ sở giáo dục đƣợc nhận tài trợ và tuân thủ đúng quy định của pháp luật hiện hành. Việc quản lý, sử dụng các khoản tài trợ phải theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, đúng mục đích và không để thất thoát, lãng phí. Không tiếp nhận các hiện vật không đáp ứng mục đích sử dụng trong cơ sở giáo dục, hiện vật độc hại, nguy hiểm đối với môi trƣờng, sức khỏe của cán bộ, giáo viên, nhân viên và ngƣời học.
Thông tƣ đã quy định rõ những nội dung đƣợc vận động nhƣ: Trang bị thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy và học; thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học; cải tạo, sửa chữa, xây dựng các hạng mục công trình phục vụ hoạt động giáo dục tại cơ sở giáo dục; hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học trong cơ sở giáo dục.
Không tiếp nhận tài trợ để chi trả: thù lao giảng dạy; các khoản chi liên quan trực tiếp cho cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên và nhân viên, các hoạt động an ninh, bảo vệ; thù lao trông coi phƣơng tiện tham gia giao thông của học sinh; thù lao duy trì vệ sinh lớp học, vệ sinh trƣờng; khen thƣởng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; các chi phí hỗ trợ công tác quản lý của cơ sở giáo dục.
Việc triển khai các hoạt động vận động tài trợ cần có kế hoạch chi tiết, cụ thể về đối tƣợng vận động, nội dung, hình thức tài trợ, mục đích sử dụng, dự toán tài chính... và đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt trƣớc ít nhất 15 ngày. Việc quản lý các khoản tài trợ tập trung tại cơ sở đào tạo để đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm.
Bảng 2.16. Thực trạng về huy động, sử dụng nguồn thu phí và các nguồn thu hợp pháp khác để phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động
STT Nội dung khác Mức độ thực hiện Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Thƣờng
xuyên Đôi khi Không bao
giờ
SL % SL % SL %
1 Thành lập Tổ tiếp nhận tài
trợ 16 20 34 42,5 30 37,5 1,82 0,742
2
Mở sổ kế toán chi tiết để theo dõi riêng số tiền đƣợc tài trợ
18 22,5 36 45 26 32,5 1,9 0,739
3
Kế hoạch sử dụng khoản tài trợ phải đƣợc công bố và niêm yết công khai trƣớc khi tổ chức thực hiện ít nhất 15 ngày
12 15 46 57,5 22 27,5 1,88 0,644
4
Các khoản tài trợ phải đƣợc tổng hợp kịp thời vào báo cáo quyết toán thu, chi tài chính theo kỳ và báo cáo quyết toán tài chính hàng năm theo quy định của pháp luật
12 15 42 52,5 26 32,5 1,83 0,671
5
Nội dung công khai tài chính bao gồm: Tên khoản tài trợ; tên tổ chức tài trợ; giá trị tài trợ, quyết toán thu, chi; kết quả kiểm toán (nếu có);
4 5 58 72,5 18 22,5 1,82 0,497
Thành lập Tổ tiếp nhận tài trợ: Qua số liệu thống kê 16/80 ngƣời trả lời thƣờng xuyên, tỷ lệ 20%; có 34/80 ngƣời trả lời đôi khi, tỷ lệ 42,5%; có 30/80 ngƣời trả lời không bao giờ, tỷ lệ 37,5% điểm trung bình là 1,82 điểm/3điểm số ngƣời trả lời thƣờng xuyên thấp. Kết quả cho thấy hàng năm các trƣờng THCS ít khi thành lập Tổ tiếp nhận tài trợ, phần lớn các trƣờng chỉ phân công thủ quỹ trực tiếp nhận tài trợ, tổng hợp báo cáo hiệu trƣởng lên kế hoạch thực hiện.
Mở sổ kế toán chi tiết để theo dõi riêng số tiền đƣợc tài trợ. Qua số liệu thống kê có 18/80 ngƣời trả lời thƣờng xuyên, tỷ lệ 22,5%; có 36/80 ngƣời trả lời đôi khi, tỷ lệ 45%; có 26/80 ngƣời trả lời không bao giờ, tỷ lệ 32,5%, điểm trung bình là 1,9 điểm /3điểm. có thể kết luận hàng năm các trƣờng THCS ít khi mở sổ kế toán chi tiết để theo dõi riêng số tiền đƣợc tài trợ theo quy định, sai nguyên tắc tài chính. Quy định về sổ kế toán đƣợc quy định tại Thông tƣ số 107/ 2017/TT-BTC quy định: Đơn vị hành chính sự nghiệp phải mở sổ kế toán để ghi chép, hệ thống và lƣu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán. Việc bảo quản, lƣu giữ sổ kế toán thực hiện theo quy định của pháp luật về kế toán, các văn bản có liên quan và các quy định tại thông tƣ này.
Đơn vị sự nghiệp hành chính có tiếp nhận, sử dụng: nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp; nguồn viện trợ, vay vốn nƣớc ngoài; nguồn phí đƣợc khấu trừ, để lại phải mở sổ kế toán để theo dõi riêng theo Mục lục NSNN và theo yêu cầu khác để phục vụ cho việc lập báo cáo quyết toán với ngân sách nhà nƣớc và các cơ quan có thẩm quyền.
Kế hoạch sử dụng khoản tài trợ phải đƣợc công bố và niêm yết công khai trƣớc khi tổ chức thực hiện ít nhất 15 ngày: Qua số liệu thống kê có 12/80 ngƣời trả lời thƣờng xuyên, tỷ lệ 15%; có 46/80 ngƣời trả lời đôi khi, tỷ lệ 57,5%; có 22/80 ngƣời trả lời không bao giờ, tỷ lệ 27,5%; điểm trung bình là 1,88 điểm/3điểm, có thể kết luận hàng năm các trƣờng THCS ít khi công khai kế hoạch sử dụng khoản tài trợ phải đƣợc công bố và niêm yết công khai trƣớc khi tổ chức thực hiện ít nhất 15 ngày theo quy định nên ít khi nhận đƣợc ý kiến đóng góp của CB, GV, NV và của đông đảo phụ huynh học sinh để nhà trƣờng thực hiện có hiệu quả chủ trƣơng vận động theo kế hoạch đã đề ra, có những ý kiến của các phụ huynh học sinh tâm huyết với sự nghiệp giáo dục và có sự am hiểu về thực tế của địa phƣơng, có uy tín, địa vị xã hội, có khả năng quy tụ đƣợc phụ huynh học sinh ủng hộ để nhà trƣờng thực hiện có hiệu quả chủ trƣơng vận động theo kế hoạch đã đề ra.
Vai trò của Chi bộ, Hội đồng trƣờng trong việc xây dựng chủ trƣơng vận động tài trợ cho cơ sở giáo dục khá mờ nhạt chính vì thế đôi khi các chủ trƣơng đƣợc xây dựng, trình phê duyệt nhƣng không phù hợp với thực tế nhu cầu của đơn vị đang cần dẫn đến công tác vận động không hiệu quả cao.
Báo cáo quyết toán thu, chi tài chính các khoản tài trợ hàng năm theo quy định của pháp luật phản ánh tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí vận động đƣợc trình bày chi tiết nhằm cung cấp cho cơ quan quản lý cấp trên và phụ huynh học sinh. Thông tin báo cáo quyết toán phục vụ cho việc đánh giá tình hình tuân thủ, chấp hành quy định của pháp luật về các nội dung vận động theo kế hoạch đã đề ra, là căn cứ quan trọng giúp cơ quan nhà nƣớc cấp trên kiểm tra, đánh giá hiệu quả các cơ chế
chính sách áp dụng cho nhà trƣờng; phụ huynh học sinh giám sát đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn vận động cho cơ sở giáo dục. Qua số liệu thống kê có 12/80 ngƣời trả lời thƣờng xuyên, tỷ lệ 15%; có 42/80 ngƣời trả lời đôi khi, tỷ lệ 52,5%; có 26/80 ngƣời trả lời không bao giờ, tỷ lệ 32,5%; điểm trung bình là 1,83 điểm/3điểm. Nhìn chung hàng năm các trƣờng THCS ít khi tổng hợp kịp thời vào báo cáo quyết toán thu, chi tài chính theo kỳ và báo cáo quyết toán tài chính hàng năm và niêm yết công khai theo quy định của pháp luật.
Nội dung công khai tài chính bao gồm: Tên khoản tài trợ; tên tổ chức tài trợ; giá trị tài trợ, quyết toán thu, chi; kết quả kiểm toán. Qua số liệu thống kê có 4/80 ngƣời trả lời thƣờng xuyên, tỷ lệ 5%; có 58/80 ngƣời trả lời đôi khi, tỷ lệ 72,5%; có 18/80 ngƣời trả lời không bao giờ, tỷ lệ 22,5%; điểm trung bình là 1,82 điểm/3điểm có thể kết luận hàng năm các trƣờng THCS ít khi công khai khoản tài trợ; tên tổ chức tài trợ; giá trị tài trợ, quyết toán thu, chi; kết quả kiểm toán của cơ quan quản lý tài chính cấp trên đúng theo quy định của pháp luật về kế toán và các văn bản có liên quan.
Quy định về sổ kế toán đƣợc quy định tại Thông tƣ số 107/ 2017/TT-BTC quy định: Đơn vị hành chính sự nghiệp phải mở sổ kế toán để ghi chép, hệ thống và lƣu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán. Việc bảo quản, lƣu giữ sổ kế toán thực hiện theo quy định của pháp luật về kế toán, các văn bản có liên quan và các quy định tại thông tƣ này.
Đơn vị sự nghiệp hành chính có tiếp nhận, sử dụng: nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp; nguồn viện trợ, vay vốn nƣớc ngoài; nguồn phí đƣợc khấu trừ, để lại phải mở sổ kế toán để theo dõi riêng theo Mục lục NSNN và theo yêu cầu khác để phục vụ cho việc lập báo cáo quyết toán với ngân sách nhà nƣớc và các cơ quan có thẩm quyền.
Thực tiễn cho thấy, hoạt động tài trợ cho giáo dục thời gian qua bên cạnh những kết quả đáng khích lệ thì vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, thiếu sót; nhiều khe hở để cho các đơn vị lợi dụng để lạm thu, sử dụng không đúng mục đích, chi sai tiền tài trợ, gây lãng phí, không hiệu quả.
Nhiều tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hiện nay còn băn khoăn, chƣa mạnh dạng ủng hộ cho các trƣờng THCS huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau vì còn chƣa yên tâm về tính minh bạch các nguồn nguồn tài trợ của mình đóng góp.
Với các quy định cụ thể trên sẽ không còn tình trạng Ban đại diện cha mẹ học sinh tự đặt ra các khoản thu áp đặt, cào bằng gây bức xúc dƣ luận nhƣ trong thời gian vừa qua; cơ sở giáo dục tránh lợi dụng hoạt động tài trợ để thu tiền của phụ huynh học sinh dƣới dạng cào bằng, ép buộc, sử dụng không đúng mục đích, chi sai tiền tài trợ, gây lãng phí, không hiệu quả, làm sai lệch ý nghĩa tích cực của hoạt động tài trợ.
Nhà tài trợ sẽ biết họ tài trợ để làm gì, ngƣời đƣợc nhận tài trợ sẽ biết nên làm gì với những nguồn tài trợ đó, tất cả đều vì một mục đích chung đó là thúc đẩy sự phát triển của nền giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Chỉ khi mọi việc đƣợc rõ ràng, khách quan, đúng đối tƣợng, đúng mục đích thì khi đó mới có thể tạo động lực cho các mạnh thƣờng quân tích cực tài trợ cho giáo dục…
Bảng 2.17.Tình hình thu ngân sách của 12 trường THCS huyện Thới Bình tỉnh Cà
Mau 2018 đến năm 2020
VT: Triệu đồng
TT Nội dung Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
1 Kinh phí NSNN 45.289 48.685 52.057
2 Kinh phí ngoài NSNN 3.353 3.502 3.726
Tổng cộng 48.642 52.187 55.783
Theo số liệu thống kê, ngoài khoản thu học phí, tiền dạy thêm học thêm(DTHT) thu theo quy định, việc huy động nguồn thu ngoài NSNN của các trƣờng đƣợc thực hiện dựa trên nguyên tắc tự nguyện, có sự thống nhất giữa nhà trƣờng và Ban đại diện CMHS; dự toán thu - chi đƣợc công khai theo quy định. Tuy nhiên, nguồn huy động ngoài NSNN chủ yếu từ CMHS đóng góp, nhà trƣờng chƣa có giải pháp huy động XHHGD từ nguồn đóng góp của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân ngoài nhà trƣờng để đầu tƣ CSVC và tăng cƣờng trang thiết bị dạy học và các hoạt động GD cho nhà trƣờng.
Các khoản thu mà các trƣờng đã thực hiện bao gồm học phí, tiền DTHT, thu từ CMHS, từ kinh doanh dịch vụ và thu từ tài trợ của các tổ chức và cá nhân. Trong đó , thu từ tài trợ của các tổ chức, cá nhân chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đến là thu từ học phí và thu từ DTHT, cuối cùng là thu từ dịch vụ GD chiếm tỷ trọng thấp.
Về việc quản lý các nguồn thu, qua trao đổi với các hiệu trƣởng và kế toán các trƣờng THCS cho thấy, công tác thu của các trƣờng chƣa xây dựng quy chế quản lý thu phí, lệ phí, hoạt động sự nghiệp có thu, hoạt động dịch vụ theo nguyên tắc quản lý thống nhất, bảo đảm đầy đủ chứng từ kế toán cũng nhƣ quy trình thu nộp các khoản thu giữa các bộ phận thu và bộ phận kế toán của đơn vị: cách thức nộp tiền, thời gian nộp, chứng từ thu, nộp và các yếu tố ghi trên chứng từ, thanh toán biên lai thu.
Nhận thức của các hiệu trƣởng về mức độ Cấp thiết của việc khai thác nguồn lực tài chính cho phát triển GD ở các trƣờng nhƣ sau:
sự tăng trƣởng tƣơng đối đều. Trong đó, cơ cấu kinh phí ngoài NS chiếm trung bình khoảng 6,7% trong tổng cơ cấu NS.