Mơ hình 3.1 Kết quả kiểm định sự ảnh hưởng của dòng tiền đến nguồn

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của dòng tiền đến nguồn tài trợ bên ngoài của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam trong điều kiện bị hạn chế tài chính (Trang 75 - 76)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5.1.1. Mơ hình 3.1 Kết quả kiểm định sự ảnh hưởng của dòng tiền đến nguồn

tài trợ bên ngồi của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Đầu tiên, để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất - kiểm tra sự ảnh hưởng của dịng tiền đến nguồn tài trợ bên ngồi của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam nói chung, tác giả thực hiện ước lượng mơ hình cơ sở với mẫu gồm tồn bộ các cơng ty. Các hệ số ước lượng đối với mẫu gồm tồn bộ các cơng ty trong mơ hình cơ sở (mơ hình 3.1) khi sử dụng 4 phương pháp ước lượng Pooled OLS, FEM, REM, GMM được trình bày trong bảng 4.12 như sau.

Bảng 4.12: Bảng tổng hợp kết quả của mơ hình cơ sở (3.1) - nghiên cứu ảnh hưởng của dòng tiền đến nguồn tài trợ bên ngồi của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam xét trên mẫu gồm tồn bộ các công ty qua bốn phương pháp ước lượng Pooled OLS, FEM, REM và S-GMM.

Mơ hình Pooled OLS FEMEXTFIN REM GMM

CASH_FLOW 0.1345 -0.4453 0.1345 -1.2588*** (0.6510) (1.0823) (0.6510) (0.0205) GROWTH -0.0040 -0.0014 -0.0040 -0.0037*** (0.0145) (0.0156) (0.0145) (0.0000) SIZE -0.0239 -0.0405 -0.0239 -0.0213*** (0.0444) (0.1406) (0.0444) (0.0024) N 3620 3620 3620 3258 Nguồn: Trích từ phụ lục 1

Trong đó: (***), (**), (*) đại diện lần lượt cho mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%. Các giá trị trong dấu ngoặc đơn là sai số chuẩn.

Qua bảng 4.12 ta có thể thấy bằng việc sử phương pháp ước lượng moment tổng quát hệ thống (S-GMM) hai bước, các hệ số ước lượng của các biến CASH_FLOW, GROWTH, SIZE và EXTFIN(T-1) đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, trong khi sử dụng các phương pháp ước lượng Pooled OLS, REM, FEM thì các hệ số ước lượng

của các biến CASH_FLOW, GROWTH, SIZE đều khơng có ý nghĩa thống kê do mơ hình cịn mắc khuyết tật phương sai sai số thay đổi.

Hệ số ước lượng của biến dịng tiền chỉ ra rằng có mối tương quan âm và có ý nghĩa thống kê giữa dịng tiền và nguồn tài trợ bên ngồi của các công ty. Giá trị ước tính của hệ số này cho thấy rằng đối với mỗi đồng thiếu hụt trong dịng tiền, các cơng ty nhận được khoảng 1.2588 đồng từ nguồn tài trợ bên ngoài mới. Mối tương quan âm này phù hợp với kỳ vọng của lý thuyết trật tự phân hạng. Phát hiện này cũng phù hợp với phát hiện của Fama & French (2002), Leary & Roberts (2005), Almeida & Campello (2010), Gracia & Mira (2014) và Rashid & Jabeen (2018). Hệ số của biến cơ hội tăng trưởng cho thấy mối tương quan giữa cơ hội tăng trưởng và nguồn tài trợ bên ngồi là âm và có ý nghĩa thống kê. Kết quả này chỉ ra rằng các công ty đang tăng trưởng phát triển với nhu cầu phịng ngừa rủi ro trong tương lai thấp, có xu hướng giảm bớt các nguồn tài trợ bên ngoài nhiều hơn. Mối tương quan âm giữa cơ hội tăng trưởng và các nguồn tài trợ bên ngồi của các cơng ty phù hợp với các phát hiện của Acharya, Almeida và Campello (2007). Cuối cùng, hệ số ước tính của biến quy mơ công ty chỉ ra rằng các công ty quy mơ lớn thường có xu hướng giảm nguồn tài trợ bên ngoài hơn. Phát hiện này cũng được xác nhận bởi Almeida và Campello (2010); Schoibben và Van Hulle (2011) và đối với các cơng ty bị hạn chế tài chính trong nghiên cứu của Rashid và Jabeen (2018).

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của dòng tiền đến nguồn tài trợ bên ngoài của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam trong điều kiện bị hạn chế tài chính (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)