III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾ U: Hoạt động 1 :Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I MỤC TIÊU :
I . MỤC TIÊU :
- Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống ( giao tiếp với nhau bởi nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu ( tiếng trống, tiếng còi …).
1.KN tìm kiếm thông tin : HS nhận biết nguyên nhân và vai trò của âm thanh 2. KN xử lí thông tin: Nhận biết và nêu giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống .
Mục tiêu: Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống.
Trò chơi: “ Tìm từ diễn tả âm thanh”
- GV chia lớp làm hai nhóm. Một nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh.
+ Tìm hiểu vai trò của âm thanh:
- GV chia nhóm, treo các bức tranh trong SGK trang 86. - GV giúp HS tập hợp lại.
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích.
Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng
đánh giá.
- GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân và nêu ý kiến của mình. - GV có thể ghi bảng thành 2 cột: Thích. Không thích.
- GV có thể yêu cầu các em nêu lí do thích/ không thích. - GV chốt ý, giáo dục BVMT.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các
nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng.
- Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó ( nếu có điều kiện ).
- GV nhận xét – kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học.
- Trò chơi: “ Làm nhạc cụ” - GV hướng dẫn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
5.Tổng kết - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Âm thanh trong cuộc sống ( t.t ) .
=====================================
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( t.t ) I . MỤC TIÊU :
- Giúp HS nhận biết được một số tiếng ồn .
- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG:
2. KN xử lí thông tin: Nhận biết và nêu giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn.
Mục tiêu: Nhận biết được một số tiếng ồn.
- GV treo tranh SGK/88.
- Yêu cầu HS ghi một số tiếng ồn em nhận biết, thống nhất ý kiến. - GV nhận xét – chốt ý.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- GV yêu cầu HS đọc và quan sát tranh trong SGK trang 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm.
- Em biết các biện pháp chống tiếng ồn kể trên được vận dụng ở đâu? Khi nào? - Có cách chống tiếng ồn nào khác mà em biết?
- GV nhận xét, giáo dục BVMT.
Hoạt động 3: Nói về các việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản
thân và những người xung quanh .
Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được được một số hoạt động đơn giản góp phần chống
ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- GV yêu cầu chia nhóm, thảo luận về những việc các em nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng khác.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 4: Củng cố
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học
- Em biết các biện pháp chống tiếng ồn kể trên được vận dụng ở đâu? Khi nào? - Có cách chống tiếng ồn nào khác mà em biết?
- Giáo dục tư tưởng .
5.Tổng kết - Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Anh sáng . ============================================== TUẦN 23 Ngày soạn: 26/2/2019
Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2019