Hướng nghiên cứu của luận án

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 145 - 198)

7. Cơ cấu của luận án

4.2.3. Hướng nghiên cứu của luận án

Dựa trên những kết quả đạt được và hạn chế của luận án, tác giả đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo cụ thể như sau:

Thứ nhất, nghiên cứu nên mở rộng quy mô ra các tỉnh khu vực Tây bắc gồm

các tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình để các kết quả thu được mang tính khái quát hơn và những khuyến nghị của tác giả mang ý nhiều ý nghĩa hơn bởi Phú Thọ là tỉnh có tính mang những tính chất nổi bật, đặc trưng của sản xuất công nghiệp khu vực này do đó các hàm ý chính sách với Phú Thọ trong vấn đề thực hiện TNXHDN có thể khái quát cho cả khu vực Tây Bắc.

Thứ hai, nghiên cứu có thể đưa thêm biến kiểm soát ngành nghề kinh doanh

vào trong mô hình để chạy, từ đó so sánh sự khác biệt giữa thực hiện TNHDN và hiệu quả tài chính của DN theo ngành nghề kinh doanh, kết quả có được từ quan sát này sẽ ý nghĩa hơn với các DN trong việc đưa ra các quyết định.

Thứ ba, nghiên cứu có thể mở rộng kỳ quan sát, kết quả tài chính cũng như

thực hiện TNXH của các DN từ 3 đến 5 năm thay vì 1 năm để thấy được sự thay đổi theo thời gian các chỉ tiêu tài chính cũng như sự thay đổi hành vi thực hiện TNXH của DN, các kết quả có được từ quan sát này sẽ thuyết phục và ý nghĩa hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ, áo cáo tổng kết năm

2015,2016,2017.

2. Nguyễn Thị Kim Chi (2016): Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt

Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế.

3. Đinh Thị Cúc (2015), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong nền kinh

tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế.

4. Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức (2008), Trách nhiệm xã hội của doanh

nghiệp: Một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước ở Việt Nam. Tạp chí Quản lý kinh tế, Số 4, trang 3-11.

5. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm

2014,2015, 2016,2017.

6. Lê Đăng Doanh (2009), Một số vấn đề về trách nhiệm xã hội của doanh

nghiệp Việt Nam. Tạp chí triết học, 3, trang 29-34.

7. Châu Thị Lệ Duyên (2018), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Mối quan hệ

với hiệu quả hoạt động – Trường hợp các doanh nghiệp Đồng bằng Sông Cửu Long- Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế,

8. Phạm Văn Đức (2009), Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở Việt

Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách. Tạp chí triết học số 2

(213), trang 16-23.

9. Nguyễn Hồng Hà (2016): Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới lòng trung thành của khách hàng: nghiên cứu trong ngành thức ăn chăn nuôi tại miền ắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế.

10. Phạm Đức Hiếu (2011): Các nhân tố ảnh hưởng tới thực hiện và báo cáo

trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam , tạp chí Phát triển kinh

tế, số (246), trang 10-16.

11. Trần Thị Minh Hòa, Nguyễn Thị Hồng Ngọc, “Trách nhiệm xã hội trong

kinh doanh khách sạn tại Việt Nam, nghiên cứu trường hợp tại các khách sạn Sofitel Legend Metropole và Sofitel Plaza Hà Nội”, Tạp chí Khoa Học Đại

học Quốc Gia Hà Nội, tập 30, số 4 (2014), trang 1-11.

nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa Việt Nam: Nghiên cứu tình huống ngành may, Luận án tiến sỹ kinh doanh và quản lý, 2015.

13. Nguyễn Thị Lành và Nguyễn Thị Ngọc Trâm (2016), Các nhân tố tác động

đến việc thực hiện TNXH của các DNNVV Việt Nam, tạp chí Khoa học Đại

học Đà Lạt, tập 6, số 1, 2016, tr.119-128.

14. Nguyễn Phương Mai (2015): Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sản xuất

và chế biến thực phẩm tại Việt Nam – tiếp cận từ góc độ người tiêu dùng, Luận án tiến sĩ kinh tế.

15. Giovanna Dore, Phillip Brylski, Jostein Nygard & Trần Thị Thanh Phương (2008): Đánh giá và phân tích ô nhiễm do ngành công nghiệp chế biến chế

tạo ở Việt Nam, Ban phát triển nông thôn, Tài nguyên thiên nhiên và môi

trường (EASRE), Ngân hàng Thế giới, Washington DC.

16. Nigel Twose và Tara Rao (2003): Strengthening developing Government’s

Engagement with corporate Social Responsibility: Conclusion and Recommendation from technical Assistance in Vietnam, World Bank Report.

17. Phạm Thị Huyền Sang (2016): Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo

pháp luật Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế.

18. Nguyễn Đình Tài (2010): Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: các vấn đề

đặt ra hôm nay và giải pháp.

19. Nguyễn Ngọc Thắng (2010), Gắn quản trị nhân sự với trách nhiệm xã hội

của doanh nghiệp. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và kinh doanh

26(4), trang 232-238.

20. Nguyễn Ngọc Thắng (2013), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhỏ và

vừa. Tạp chí kinh tế và dự báo, 10(546), trang 29-30.

21. Nguyễn Ngọc Thắng (2014). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: một số

vấn đề lý thuyết và gợi ý chiến lược cho doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí

nghiên cứu kinh tế, 429, trang 21-27.

22. Nguyễn Ngọc Thắng (2015), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Nhà xuẩt bản đại học Quốc Gia Hà Nội.

23. Phạm Việt Thắng (2018), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với

người lao động trong các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ

24. Trương Thị Nam Thắng (2008): Perception of Corporate Social

Responsibility in Vietnam: A Study of Excutive Management Students,

International Vision, NXB Thống Kê.

25. Trương Thị Nam Thắng (2014): Corporate social responsibility

responsibility in Viet Nam: Practice of firms in Compliance with ISO26000,

Conference Proceeding 2nd Biennial Conference on Sustainable Business, Energy and Development in Asia, Hiroshima.

26. Phạm Văn Thuận (2010), Corporate social responsibility in Viet Nam: A

study of stakehoder’s perceptions of corporate social responsibility.

27. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS

tập 1, 2. Nhà xuất bản Hồng Đức.

28. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, thuyết minh báo cáo tác động môi trường giai đoạn 2010-2015.

29. Đào Quang Vinh (2003): áo cáo tóm tắt nghiên cứu trách nhiệm xã hội của

doanh nghiệp tại các doanh nghiệp thuộc hai ngành dệt may và da giầy,

Viện khoa học Lao động và Xã hội.

30. Trần Thị Hoàng Yến (2016): Nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của

doanh nghiệp đến kết quả hoạt động tài chính tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luấn án tiến sĩ kinh tế.

31. http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/mot-so-van-de-ve-doi-moi- cong-nghe-cua-doanh-nghiep-viet-nam-310714.html, truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2020.

Tài liệu Tiếng Anh

32. Abbott & Monsen (1979), On the measurement of corporate social responsibility: Self-reported disclosures a method of measuring corporate social involvement. Academy of Menagement Journal, vol. 22(3), pp.501- 515.

33. Agarwal, SK (2008), Corporate social responsibility in India, Sage Publications Pvt.Ltd.

34. Agata Lulewicz-Sasa, Joanna Godlewska (2015): Assessment of environmental issues of corporate social responsibility by enterprises in Poland - results of empirical research, Procedia - Social and Behavioral Sciences, vol (213), pp. 533 – 538.

35. Asatryan, R., & Brezinnová, O. (2014), Corporate social responsibility – From a mere concept to an expected business practice. Social Responsibility Journal, vol. 12(1), pp. 190-207.

36. Avars, A., & Lee, M. (2011), Why Your Company Should Produce a Sustainability Report, March 14, Reseach from sustainability.

37. Baird, P. L., Geylani, P. C., & Roberts, J. A. (2012), Corporate social and financial performance re-examined: Industry effects in a linear mixed model analysis. Journal of Business Ethics, vol. 109(3), pp. 367-388.

38. Baron D P. 1995. Integrated strategy: market and nonmarket components. California Management Review, vol. 37, no. (2), pp. 47‐65.

39. Bhattacharya, C. B., & Sen, S. (2004), Doing better at doing good: Whey, why, and how consumers respond to corporate social initiatives, California Management Review, vol. 47(1), pp. 9-24.

40. Bowen, H. R. (1953), Social responsibilities of the businessman. New York: Harper & Row.

41. Branco, M.C. & Rodrigues, L. L.(2006), Corporate social responsibility and resource-based perspectives, Journal of Business Ethics, vol. 69, n0. 2, pp. 111-132.

42. Brown, T. A., Chorpita, B. F., & Barlow, D. H. (1998), Structural relationships among dimensions of the<em>DSM-IV</em> anxiety and mood disorders and dimensions of negative affect, positive affect, and autonomic arousal, Journal of abnormal psychology, vol.107, no. 2, pp.179.

43. Capron Michel & Francoise Quairel – Lanoizelée (2002), Les Dybamiques relationnelles entre les firmes et les parties prenantes, Cahiers de recherche ERGO-CREFIGE Universités Paris-VIII et Paris-IX, No1,pp. 5-18.

44. Capron, Michel F. Q. L. (2007), La responsabilité sociale de l‟entreprise, La découverte. Chapellier, P.,(1997), Profils de dirigeants et données comptables de gestion en PME, Revue internationale PME, vol. 10, pp. 9-42.

45. Carroll, A. B. (1999), Corporate social responsibility: evolution of a definitional construct, Business & Society, vol.38, no.3, pp. 286.

46. Carroll, A. B., & Buchholtz, A. K.(2008), Business and Society: Ethics and stakeholder management, South-Western.

47. CED (1971), Committee for Economic Development (1971), “Social responsibilities of business corporations”, A statement on national policy, Research and Policy Committee for Economic Development, June 1971, Committee for Economic Development, New York, NY.

48. Clark, W. (1989), Managing planet earth, Scientific American, September, pp. 47-59.

49. Clarkson, M. (1995), A Stakehoder relations and the persistence of corporate financial performance, Academy of Management Review,vol. 20, pp. 92-117.

50. Clarkson, M., Michael B Overell., Larelle Chapple (2011): Environmenttal reporting and its relation to corporate environmental performance, Abacus - Blackwell Publishing Asia, Vol (47), pp. 27-60.

51. Cordeiro, J.J & Sarkis, J. (1997), Environmental proactivism and firm performance: Evidence from security analystearnings forecasts, Business trategy and the Environment, vol. 6(2), pp. 104-114.

52. Chapple, W., Chambers, E., Moon, J., & Sullivan, M. (2005), CSR in Asia: A seven country study of CSR Website reporting, International Centre for Corporate Social Responsibiliy.

53. CuiZhang (2017): Political connections and corporate environmental responsibility: Adopting or escaping?, Energy Economics, vol (68), pp. 539- 547.

54. Dan Dhaliwal, Oliver Zhen Li, Albirth Tsang, Yong George Yang (2014), Corporate social responsibility disclosure and the cost of equity capital: The roles of stakeholder orientation and financial transparency, Journal of Accounting and Public Policy, volume 33, pp. 328-355.

55. Dessy Angelia & Rosita S.S. (2015), The Effect of Environmental Performance And Corporate Social Responsibility Disclosure Towards Financial Performance (Case Study to Manufacture, Infrastructure, And

Service Companies That Listed At Indonesia Stock Exchange), Procedia - Social and Behavioral Sciences, pp. 348 – 355.

56. Economist. 2008. “A Lifeline for AIG.” EIU ViewsWire, September 17.

57. Elkington, J. (1997), Partnerships from Cannibals with Forks: The Triple Bottom Line of 21stCentury Business. Environmental Quality Management, pp. 37-51.

58. European Commission, (2002), Corporate Social Responsibility: A Business Contribution to Sustainable Development.

59. Famiyeh (2017), Corporate social responsibility and firm‟s performance: Empirical evidence, Social responsibility Journal, vol 13, pp. 390-406.

60. Frederick (2006), The story of Corporate Social Responsibility, Book.google.com.

61. Freedman (1970), The social responsibility of business is to increase its profits, The New York Time Magazine, vol. 13.

62. Friedman (1984), Strategic Management – A Stakeholder Approach, Pitman Publishing Inc.

63. Galant, A. & Cadez, S. (2017), Corporate social responsibility and financial performance relationship: a review of measurement approaches, Economic Research-Ekonomska Istra Živanja, vol. 30, no. 1, pp. 676–693.

64. Gerald F. Davis, , J. Adam Cobb, (2010), Chapter 2 Resource dependence theory: Past and future, Sociology of Organizations, vol. 28, pp.21 – 42.

65. Gras-Gil et al, (2016), Investigating the relationship between corporate social responsibility and earnings management: Evidence from Spain BRQ, Business Research Quarterly, vol. 19, pp. 289-299.

66. Griffin, J. J., & Mahon, J. F. (1997), The corporate social responsibility and corpoerate finalcial performance debate: Twenty-five years of incomparable research. Business Socialty, vol. 36(1), pp. 5-31.

67. Hategan, C., & Curea-Pitorac, R. (2017), Testing the Correlations between Corporate Giving, Performance and Firm Value, Sustainability, vol. 9, 1-20.

68. Hemingway, C.A., & Maclagan, P.W.(2004), Manager‟s personal values as drivers of corporate social responsibility. Journal of Business Ethics, vol. 15(2), pp. 159-165.

69. Hill C.W & Jones TM (1992), “stakeholder agency theory”, Journal of management studies, vol.29, pp. 131-134.

70. Hu, Y & Izumida, S(2008), Ownership Concentration and Corporate Performance: A Causal Analysis with Japanese Panel Data, Corporate Govermance: An Internationnal Review, vol 16, no 4, pp. 342-358.

71. Hu,Y. & Izumida, S. (2008), The relationship between ownership and performance: a review of theory and evidence, International Business Research, vol. 1 No. 4, pp. 72-81.

72. Humières, P., & Chauveau, A. (2001), Les pionniers de l‟entreprise responsable. Paris: Edition d„Organisation, pp 183-193.

73. Industry: Evidence from Italy and France. Sustainability (2014), vol. 6, no. 2; pp. 872-893.

74. Jain, P., Vyas, V. & Roy, A. (2017), Exploring the mediating role of intellectual capital and competitive advantage on the relation between CSR and financial performance in SMEs, Social Responsibility Journal, vol.13(1), pp.1-23.

75. Joon Soo lim & Cary A.Green Wood (2017), Communicating corporate social responsibility (CSR): Stakeholder responsiveness and engagement strategy to achieve CSR goals, Public Relations Review, volume 43, pp. 768- 776.

76. Johnson, R. A., & Greening, D. W. (1999). The effects of corporate governance and institutional ownership types on corporate social performance. Academy of Management Journal, 42(5), 564–576.

77. Keith Davis (1973), The Case for and Against Business Assumption of Social Responsibilities, Academy of Management Journal, vol.16,No.2, pp. 312- 322.

78. Keith Davis (1960), Can business afford to ignore social responsibilities? California Management Review, vol. 2, pp. 70-76.

79. Kenneth L. K., Jerald Hage, (1990), Strategy, social responsibility and implementation, Journal of Business Ethics, vol. 9, pp. 11-19.

80. Koller, P. and Lee, N. (2005): Corporate Social Responsibility: Doing the most good for your company and your cause. Hoboken, NJ: John Wiley &

Sons.

81. Korathotage Kamal Tilakasiri (2012): Corporate Social Responsibility and company performance: Evidence from Siri Lanka, Victoria University, Melbuorne.

82. Kurokawa, G., & Macer, D. (2008), Asian CSR Profiles and National Indicators: Investigation Webcontent Analysis, International of Business and Society, vol 9, pp. 1-8.

83. Kritkausky, R. and Schmidt, C. (2011). Handbook for Implementers of ISO26000. Global Guidance Standard on Social Responsibility

84. Le, TV & Buck, T (2011), State ownership and listed firm performance: a universally negative governance relationship?, Journal of Management & Governance, vol. 15, no. 2, pp. 227-248.

85. Lee, C., Chang, W., & Lee, H. (2017), An investigation of the effects of corporate social responsibility on corporate reputation and customer loyalty - evidence from the Taiwan non-life insurance industry, Social Responsibility Journal, vol . 13(2), pp. 355-369.

86. Lee,M-D.(2008). A review of theories of corporate social responsibility: its evolutionary path and the road ahead. International Journal of Management Reviews, vol. 10, no 2, pp. 53-73.

87. Lepoutre J. & Heene, A. (2006), Investigating the Impact of Firm Size on Small Business Social Responsibility: A Critical Review, Journal of Business Ethics, vol. 67, pp. 257–273.

88. Maignan et al (2005), A stakeholder model for implementing social responsibility in marketing, European Journal of Marketing, vol.39 Issue:9/10, pp.956-977,

89. Maria-Gaia Soana (2011), The relationship between corporate social performance and corporate financial performance in the banking sector, Journal of business ethics, November 2011, pp. 104-133.

90. Massimo Battaglia, Francesco Testa, Lara Bianchi , Fabio Iraldo and MarcoFrey (2014),Corporate Social Responsibility and Competitiveness within SMEs of the Fashion Industry: Evidence from Italy and France, Sustainability,vol. 6, pp. 872-893;

91. Matten, D & Moon, J (2008), Implicit and explicit CSR: a conceptual framework for comparative understanding of corporate social responsibility, The Academy of management Review, vol. 33, no. 2, pp. 404-424.

92. Matten, D., & Moon, J. (2004), Implicit‟ and „Explecit‟ CSR: A conceptual framework for understanding CSR in Europe, University of Nottingham, ICCSR Reseach Paper Series 29.

93. McWilliams, A., & Siegel, D. (2001), Corporate social responsibility: A theory of the firm perspective, Academy of Management Review,vol.26(1), pp.117-127.

94. McWilliams, A., & Siegel, D. (2000), Corporate social responsibility and financial performance: correlation or misspecification?, Strategic Management Journal, vol.21, no 5, pp. 603-609.

95. Melé, D. (2008), Corporate social responsibility theories, The oxford hand book of Corporate social responsibility Oxford university press, Oxford, New York.

96. Mitchell et al. (1997), Towards a theory of stakehoder identification and salience: defining the principle of who and what really counts, Academy of management Review, vol.22, no 4, pp.853-887.

97. Moon, J. (2002), The social responsibility of business and new governance, Government and Opposittion, vol. 37(3), pp. 385-408.

98. Musal, S. (2008), Why Organistations Engage in Corporate Social responsibility,http://wwwstoikmusah.blogspot.com/2008/04/why-do-

organisation-engage-in-coporrate.html.

99. Patricia Crifo, Marc-Arthur Diaye, Sanja Pekovic, (2016), CSR related management practices and Firm Performance: An Empirical Analysis of the Quantity-Quality Trade-off on French Data International, Journal of Production Economics, vol. 171 (3), pp.405-416.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 145 - 198)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w