Thiết kế nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định mối quan hệ tác động

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 62)

7. Cơ cấu của luận án

2.3.2. Thiết kế nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định mối quan hệ tác động

Phòng ngừa ô nhiễm môi trường

Kết qủa tài

chính tăng Tạo việc làm

Giảm chất thải từ sản xuất gây ô nhiễm môi trường Quy mô, ngành nghề KD của DN Nhận thức của cộng đồng Điều kiện làm việc và bảo trợ xã hội Sử dụng tài nguyên bền vững

Nâng cao năng lực sản xuất Gia tăng phúc lợi xã hội Bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học Năng lực tài chính của DN Tốc độ phát triển của quốc gia

Đối thoại xã hội

Giảm nhẹ và thích nghi với biến đổi khí hậu

Mở rộng thị trường Tăng mức độ hài lòng của người dân Tiết kiệm nhiên liệu và năng lượng Mức độ hội nhập của DN Mức độ hội nhập của quốc gia Sức khoẻ và an toàn tại nơi làm việc Bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và phục hồi môi trường sống tự nhiên Phát triển kinh tế địa phương Tăng sự hiểu biết và hội nhập Phục hồi môi trường sống tự nhiên Nhận thức của người lao động Văn hoá vùng miền Phát triển và đào tạo con người tại nơi làm việc

Tăng nguồn thu cho nhà nước

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

Hình 2.1: Khung nghiên cứu

2.3.2. Thiết kế nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định mối quan hệ tácđộng giữa thực hiện trách nhiệm xã hội với hiệu quả tài chính của động giữa thực hiện trách nhiệm xã hội với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp

2.3.2.1. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu

Từ những khái lược về các nghiên cứu trước đây ở trên, NCS xây dựng và đề xuất mô hình nghiên cứu như hình 2.2

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu

H1: Việc làm và các mối quan hệ lao động tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của DN

H2: Điều kiện làm việc và bảo trợ xã hội có tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của DN

H3: Đối thoại xã hội có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả tài chính của DN H4: Sức khoẻ và an toàn tại nơi làm việc có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả tài chính của DN

H5: Phát triển và đào tạo con người tại nơi làm việc có tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của DN

H6: Phòng nghừa ô nhiễm tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của DN H7: Sử dụng tài nguyên bền vững có tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của DN

H8: Giảm nhẹ và thích nghi với biến đổi khí hậu có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả tài chính của DN

H9: Bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và phục hồi môi trường sống tự nhiên có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả tài chính của DN.

2.3.2.2. Phát triển thang đo

Qua quá trình khảo lược những nghiên cứu trước đây, tác giả đã thống kê thang đo cho khái niệm TNXHDN với người lao động khi đo lường thông qua các bên liên quan như bảng 2.3.

Dựa vào mô hình nghiên cứu ở trên, nghiên cứu cần xây dựng thang đo biến phụ thuộc thực hiện TNXHDN với người lao động và môi trường. Với cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu đã trình bày ở trên của các tác giả: Carroll (1999), Baird Gey Lani & Robert (2012); Qinghua Zhu, Junjun liu et all (2016); Korathotage Kamal Tilakasiri (2012) và kết quả nghiên cứu định tính (trình bày trong chương 3) tác giả đã xác định được các biến quan sát cho mô hình nghiên cứu như sau:

1. Thực hiện TNXHDN với người lao động

 Việc làm và mối quan hệ lao động

 Điều kiện làm việc và bảo trợ xã hội

 Đối thoại xã hội

 Sức khoẻ và an toàn tại nơi làm việc

 Phát triển con người và đào tạo tại nơi làm việc

TT Tên biến Nội dung biến Tác giả Phương pháp NC 1 TNXHDN đối với người lao động

1.Việc làm và mối quan hệ việc làm

2.Điều kiện làm việc và bảo trợ xã hội

3. Đối thoại xã hội

4.Sức khoẻ và an toàn tại nơi làm việc

5. Phát triển con người và đào tạo tại nơi làm việc

Carroll (1999), Baird Gey Lani & Robert (2012); Qinghua Zhu, Junjun liu et all (2016); Korathotage Kamal Tilakasiri (2012) Mô hình hồi quy 2 TNXHDN đối với môi trường 1. Phòng ngừa ô nhiễm 2. Sử dụng tài nguyên bền vững

3. Giảm nhẹ và thích nghi với biến đổi khí hậu

4. Bảo vê môi trường, đa dạng sinh học và phục hồi môi trường sống tự nhiên

Carroll (1999), Baird Gey Lani & Robert (2012); Qinghua Zhu, Junjun liu et all (2016); Korathotage Kamal Tilakasiri (2012) 3 Hiệu quả tài chính của doanh nghiệp

1. ROA (tỷ số lợi nhuận trên tài sản)

2. ROE (tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu)

3. ROS (tỷ số lợi nhuận trên doanh thu) Suhazeli Wan Ahamed et all (2014); Korathotage Kamal Tilakasiri (2012) (nguồn: Tác giả tổng hợp)

2. Thực hiện TNXHDN với môi trường

 Phòng ngừa ô nhiễm

 Sử dụng tài nguyên bền vững

 Giảm nhẹ và thích nghi với biến đổi khí hậu

 Bảo vê môi trường, đa dạng sinh học và phục hồi môi trường sống tự nhiên

3. Hiệu quả tài chính của doanh nghiệp

 ROA (tỷ số lợi nhuận trên tài sản)

 ROE (tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu)

Freeman (1984) và MC porter đã khẳng định không thể đo lường trực tiếp TNXHDN mà phải đo lường thông qua các bên liên quan như khác hàng, nhân viên, cộng đồng, nhà cung cấp, môi trường. Để đo lường TNXHDN với người lao động được Carroll (1999), Korathotage Kamal Tilakasiri (2012) và cụ thể theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 26000: 2010 thông qua: (1) Việc làm và mối quan hệ lao động; (2) Điều kiện làm việc và bảo trợ xã hội; (3) Đối thoại xã hội; (4) Sức khoẻ và an toàn tại nơi làm việc; (5) Phát triển con người và đào tạo tại nơi làm việc. Theo đó thang đo cho các biến này như bảng 2.4:

Bảng 2.4. Thang đo các biến thực hiện TNXH với người lao động trong mô hình nghiên cứu định lượng

Ký hiệu Tên thang đo Trung bình

Độ lệch tiêu chuẩn

VLAM Việc làm và các mối quan hệ lao động 4.18 0.60

VLAM1 Chúng tôi đối xử công bằng và tôn trọng với mọi nhân viên, không phân biệt giới tính

hoặc chủng tộc của họ 4.37 0.70

VLAM2 Chúng tôi hiếm khi sử dụng lao động thời vụ 3.87 0.79 VALM3 Chúng tôi luôn bảo vệ thông tin cá nhân vàsự riêng tư của người lao động 4.30 0.66 VLAM4 Chúng tôi hỗ trợ tất cả các nhân viên 4.17 0.78

DKLV Điều kiện làm việc và bảo trợ xã hội 4.24 0.59

DKLV1 Chúng tôi luôn trả thù lao xứng đáng chomọi nhân viên 4.37 0.66 DKLV2

Chúng tôi thực hiện tốt thời giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi, chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ

tết cho mọi nhân viên 4.15 0.68

DKLV3 Làm ngoài giờ luôn dựa trên tinh thần tựnguyện và được trả thù lao xứng đáng 4.17 0.76 DKLV4 Chúng tôi chi trả công bằng cho các côngviệc có giá trị như nhau 4.29 0.76

DTHOAI Đối thoại xã hội 4.16 0.64

DTHOAI1 Chúng tôi đề cao tiếng nói của tập thể nhânviên khi đưa ra các quyết định 4.05 0.69 DTHOAI2 Chúng tôi luôn tôn trọng quyền tự do thamgia hiệp hội của người lao động 4.21 0.75 DTHOAI3

Chúng tôi không cản trở người lao động trong việc thành lập hoặc tham gia tổ chức

riêng của mình 4.15 0.75

DTHOAI4

Chúng tôi luôn cố gắng giảm thiểu mọi ảnh hưởng bất lợi đến người lao động khi đưa ra

SKHOE Sức khỏe và an toàn tại nơi làm việc 4.18 0.61

SKHOE1 Chúng tôi theo dõi sức khỏe và kiểm tra sức

khỏe định kỳ cho người lao động 4.23 0.69 SKHOE2 Chúng tôi trang bị tốt các thiết bị an 64han

cần thiết để phòng ngừa bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động hoặc để đối phó với các tình trạng khẩn cấp (như cháy, nổ)

4.13 0.71 SKHOE3 Chúng tôi thực hiện các khóa đào tạo định kỳ

về sức khoẻ và an 64han cho người lao động 3.92 0.94 SKHOE4 Chúng tôi luôn nộp các báo cáo về an 64han

và sức khỏe lao động đúng hạn và đầy đủ 4.22 0.72 SKHOE5 Không có tai nạn lao động trong những năm

gần đây tại công ty chúng tôi 4.38 0.71

DTAO Phát triển và đào tạo con người tại nơilàm việc 3.98 0.66

DTAO1 Chúng tôi luôn đào tạo cho nhân viên mới đểhọ đáp ứng các vị trí làm việc 4.13 0.69 DTAO2 Chúng tôi có chiến lược đào tạo và bồidưỡng nhân viên kế cận 3.85 0.87 DTAO3 Chúng tôi tổ chức thường xuyên các khóađào tạo chuyên môn và kỹ năng cho người

lao động

3.83 0.93 DTAO4 Chúng tôi tạo cơ hội bình đẳng để mọi ngườilao động đều phát huy sức sáng tạo 4.12 0.80

Thang đo thực hiện TNXHDN với môi trường

Thực hiện TNXHDN với môi trường được tác giả Baird Gey Lani & Robert (2012) kiểm chứng bởi các hành động nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của DN với môi trường như: (1) Phòng ngừa ô nhiễm, (2) Sử dụng tài nguyên bền vững, (3) Giảm nhẹ và thích nghi với biến đổi khí hậu, (4) Bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và khôi phục môi trường sống tự nhiên. Qinghua Zhu, Junjun liu et all (2016) đã đo lường thông qua bốn biến quan sát gồm: Thực hành môi trường, thực hành lao động, trách nhiệm chính trị và quyền con người trong báo cáo hàng năm của 100 doanh nghiệp tại Trung quốc thông qua mô hình cấu trúc tuyến tính SEM đã đưa ra kết luận các hoạt động thực tiễn về TNXH mang lại hiệu quả tài chính cho DN, kết quả nghiên cứu cũng hàm ý các DN Trung Quốc nên thực hiện nhiều hơn nữa các hoạt động liên quan đến cộng đồng và chuỗi cung ứng để có được hiệu quả tài chính tốt hơn.

Dựa vào các nghiên cứu tiền nhiệm trên và tiêu chuẩn quốc tế ISO 26000: 2010 thang đo thực hiện TNXHDN với môi trường được tác giả xây dựng như sau:

Bảng 2.5. Thang đo các biến thực hiện TNXH với môi trường trong mô hình nghiên cứu định lượng

Ký hiệu Tên thang đo Trung bình

Độ lệch tiêu chuẩn

PNG Phòng ngừa ô nhiễm môi trường 4.03 0.62

PNG1 Chúng tôi lồng mục tiêu môi trường vào trong

kế hoạch của doanh nghiệp 3.77 0.78

PNG2 Chúng tôi làm nhiều hơn những yêu cầu của

Nhà nước về môi trường 4.09 0.72

PNG3 Chúng tôi có các chính sách hỗ trợ tài chính

cho các sáng kiến về môi trường 4.04 0.81

PNG4 Chúng tôi đo lường định kỳ các tác động của quá trình sản xuất, kinh doanh đến môi trường

xung quanh 4.09 0.76

PNG5 Chúng tôi áp dụng các biện pháp phòng ngừa ô

nhiễm và giảm ô nhiễm môi trường 4.15 0.73

PNG6 Chúng tôi không sử dụng các hóa chất cấm 4.57 0.60 PNG7 Chúng tôi thường xuyên đổi mới công nghệ để

tạo ra các sản phẩm 65han thiện hơn với môi

trường 4.12 0.78

STDN Sử dụng tài nguyên bền vững 4.13 0.62

SDTN1 Chúng tôi sử dụng tiết kiệm các nguồn tài

nguyên không thể tái tạo (khoáng sản…) 4.08 0.67 SDTN2 Chúng tôi sử dụng các nguồn tài nguyên bền

vững, có thể tái tạo và ít tác động đến môi trường

4.14 0.74

SDTN3 Chúng tôi sử dụng vật liệu tái chế, tái sử dụng

nước nhiều nhất có thể 4.16 0.78

BDKH Giảm nhẹ và thích nghi với biến đổi khí hậu 4.03 0.63

BDKH1 Chúng tôi đo lường và lập các báo cáo định kỳ

về mức phát thải khí nhà kính (GHG) 4.12 0.74 BDKH2 Chúng tôi có các chính sách khuyến khích sáng

kiến làm giảm GHG 4.10 0.82

BDKH3 Chúng tôi có sử dụng các sản phẩm tiết kiệm

năng lượng 4.17 0.69

BDKH4 Chúng tôi sản xuất ra các sản phẩm sử dụng năng lượng tái tạo hoặc sử dụng tiết kiệm năng

lượng 3.75 0.79

BVMT Bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và

phục hồi môi trường sống tự nhiên 4.14 0.60

BVMT1 Chúng tôi ưu tiên những hành động tránh tổn

hại đến hệ sinh thái 4.19 0.69

BVMT2 Chúng tôi có chính sách khôi phục hệ sinh thái 4.01 0.79 BVMT3 Chúng tôi sẵn sàng chi trả những chi phí nhằm

khắc phục hệ sinh thái 4.02 0.72

mòn đất và làm đẹp cảnh quan

BVMT5 Chúng tôi vệ sinh thường xuyên khuôn viên trong và ngoài doanh nghiệp tạo môi trường

làm việc xanh – sạch – đẹp 4.42 0.71

(nguồn: Theo tính tính toán của tác giả)

Thang đo hiệu quả tài chính của doanh nghiệp

Có nhiều chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính của DN được dựa trên kết quả nghiên cứu tiền nhiệm của các tác giả: Suhazeli Wan Ahamed et all (2013) và Korathotage Kamal Tilakasiri (2012). Tuy nhiên, thông qua quá trình tổng quan nghiên cứu trong chương 1, kết quả phỏng vấn sâu chuyên gia trong chương 2 và căn cứ vào bối cảnh cụ thể của nghiên cứu và các DN công nghiệp tại Phú Thọ, NCS đã lựa chọn hai chỉ tiêu là: lợi nhuận trên tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) để đo lường hiệu quả tài chính của DN công nghiệp Phú Thọ. Đây là các chỉ số đáng tin cậy, phản ánh khả năng một DN có thể sinh lời trong tương lai và hiệu quả sử dụng tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN, các chỉ tiêu này đã phản ánh đầy đủ và chính xác hiệu quả tài chính của DN. Bên cạnh đó còn là thước đo phản ánh năng lực quản lý của các nhà quản trị DN. Hai chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản của DN hợp lý và hiệu quả. Như vậy, thang đo hiệu quả tài chính của DN gồm:

Bảng 2.6. Thang đo hiệu quả tài chính của doanh nghiệp trong mô hình nghiên cứu định lượng

Ký hiệu Tên thang đo

ROA Tỷ số lợi nhuận trên tài sản

ROE Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Trong nghiên cứu này, NCS còn sử dụng dữ liệu khảo sát để phản ánh thực trạng thực hiện TNXH với người lao động và môi trường tại các doanh nghiệp dựa trên kết quả khảo sát hai đối tượng người lao động và cộng đồng.

Thang đo sử dụng điều tra người lao động trong nghiên cứu này được rút gọn lại như sau:

Bảng 2.7. Thang đo thực hiện TNXHDN với người lao động (dùng để khảo sát người lao động)

Ký hiệu Tên thang đo

Vlam1 Anh/chị luôn được đối xử công bằng và tôn trọng, không phân biệt giới tính hoặc chủng tộc

Vlam2 Anh/chị được ký hợp đồng dài hạn với công ty

Vlam3 Anh/chị luôn được bảo vệ các thông tin cá nhân và sự riêng tư Vlam4 Anh/chị luôn nhận được sự hỗ trợ từ công ty khi cần thiết

Vlam5 Anh/chị được công ty thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật với người lao động

Dklv Điều kiện làm việc và bảo trợ xã hội

Dklv1 Anh/chị luôn được trả thù lao xứng đáng

Dklv2 Anh/chị được làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ phép, nghỉ lễ tết theo đúng các quy định của Pháp luật lao động

Dklv3 Anh/chị làm thêm giờ dựa trên tinh thần tự nguyện và được trả thù lao xứng đáng

Dklv4 Anh/chị được chi trả công bằng cho các công việc có giá trị như nhau

Dthoai Đối thoại xã hội

Dthoai1 Anh/chị được công ty thăm dò ý kiến trước khi công ty đưa ra các quyết định quan trọng

Dthoai2 Anh/chị được quyền tự do thành lập hoặc tham gia hiệp hội

Skhoe Sức khoẻ và an toàn tại nơi làm việc

Skhoe1 Anh/chị được theo dõi sức khỏe và kiểm tra sức khỏe định kỳ

Skhoe2 Anh/chị được trang bị tốt các thiết bị an toàn cần thiết để phòng ngừa bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động hoặc để đối phó với các tình trạng khẩn cấp (như cháy, nổ)

Skhoe3 Anh/chị được tham gia các khóa đào tạo định kỳ về sức khoẻ và an toàn lao động

Skhoe4 Anh/chị luôn được công ty thông báo kịp thời các vấn đề về sức khoẻ sau quá trình kiểm tra định kỳ

Skhoe5 Không có tai nạn lao động trong những năm gần đây

Skhoe6 Anh/chị có quyền từ chối làm các công việc có nguy cơ hoặc nguy hiểm nghiêm trọng đến tính mạng hoặc sức khỏe của mình

Skhoe7 Tại công ty nơi anh/chị làm việc không có đình công trong những năm gần đây

Dtao Phát triển và đào tạo con người tại nơi làm việc

Dtao1 Nhân viên mới tại công ty nơi anh/chị làm việc, ngươi lao động luôn được đào tạo để đáp ứng các vị trí làm việc

Dtao2 Anh/chị được tham gia thường xuyên các khóa đào tạo chuyên môn

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w