CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI D ạng 1: Tính chất đường cao trong tam giác cân

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học môn toán lớp 7 tập 2 (Trang 162 - 164)

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1 Ch ứng minh rằng:

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI D ạng 1: Tính chất đường cao trong tam giác cân

 Sử dụng tính chất của đường cao vuơng gĩc đối với cạnh đối diện.

 Sử dụng tính chất trực tâm của tam giác.

 Sử dụng tính chất của tam giác cân.

Ví dụ 1. Cho ABC cân tại AAˆ90, hai đường cao BD, CE cắt nhau tại H, tia AH cắt BC

tại M . Chứng minh rằng:

a) BDCE; b) MBMC; c) HBHC .

Lời giải

Xét CDB và BECCDB BEC 90, DCB EBC, cạnh BC

chung nên CDB BEC (cạnh huyền, gĩc nhọn). Suy ra BDCE.

ABC

 cĩ BD CE, là đường cao cắt nhau tại H nên H là trực tâm suy ra

AM là đường cao.

ABC

 cân tại A, mà AM là đường cao nên AM là đường trung trực. Vậy

MBMC .

ABC

 cân tại A; AM là đường trung trực của BCH thuộc AM nên

HBHC .

Dạng 2: Chứng minh ba đường thẳng đồng quy

Chứng minh các đường đặc biệt trong tam giác thì ba đường thẳng đĩ đồng quy

 Ba đường trung tuyến.

 Ba đường trung trực.

 Ba đường phân giác.

 Ba đường cao.

Ví dụ 2. Cho gĩc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OAOB. Kẻ

ACOy; BDOx. Đường thẳng vuơng gĩc với Ox kẻ từ A cắt đường thẳng vuơng gĩc với Oy kẻ từ B tại M . Chứng minh OM , AC , BD đồng quy.

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC

Lời giải

Xét AMO và BMO

OAM OBM 90 (giả thiết);

OAOB (giả thiết);

OM là cạnh chung.

AMO BMO

  , suy ra MAMB.

Ta cĩ OAOB, MAMB, suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB do đĩ OMAB.

Xét AOBAC , BD , OM là ba đường cao nên chúng cùng đi qua một điểm.

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC vuơng tại ABD là đường phân giác. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BEBA. VẽCH vuơng gĩc với BD. Chứng minh BA, DE , CH đồng quy.

Lời giải Xét ABD và EBDABEB; Bˆ1 Bˆ2; BD cạnh chung ABD EBD   (c.g.c)    90

BED BAD BED

    .

Xét BDCBA, DE, CH là đường coa nên BA, DE, CH đồng quy.

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1. Cho ABC nhọn cĩ đường cao AEBD cắt nhau tại H. Biết rằng AHBC . Tính BAC.

Lời giải

ABC

 cĩ AE , BD là đường cao nên H là trực tâm. KẻCH cắt AB tại F , suy ra CFAB.

Xét AHD và BCD

ADH BDC 90 (giả thiết);

AHBC (giả thiết);

HAD CBD (cùng phụ với ACB).  . . 

AHD BCD g c g

  , suy ra DADB. Do đĩ DAB vuơng cân tại D. Suy ra BAC 90.

Bài 2. Cho đoạn thẳng AB cĩ điểm M nằm giữa. Kẻ từ Mx vuơng gĩc với AB . Trên Mx lấy D, C

sao cho MDAM , MCMB. Chứng minh BCAD.

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Xét AMC và DMBMˆ1 Mˆ2, MAMD, MCMB nên AMCDMB   (c.g.c). Suy ra MAC MDB. Mà MDB MBD 90. Do đĩ MACMBD 90. Vậy BDAC .

Xét ABCCMAB, BDAC suy ra D là trực tâm. Vậy ADBC .

Cách khác: MAD và MBC vuơng tại M nên MAD MBC  45. Suy ra MADMBC 90, suy ra ADBC .

Bài 3. [Đố] Bốn bạn cùng nhìn vào một hình tam giác và phát biểu nhưng cĩ một bạn khẳng định “trái ý” với ba bạn cịn lại. Đĩ là khẳng định nào?

A. Trực tâm trùng với đỉnh. B. Tổng hai gĩc bằng gĩc cịn lại.

C. Tâm đường trịn ngoại tiếp là trung điểm một cạnh. D. Tam giác cĩ ba gĩc nhọn.

Lời giải

Tổng hai gĩc bằng gĩc cịn lại thì tam giác đĩ vuơng. Tam giác vuơng cĩ trực tâm trùng với đỉnh và tâm đường trịn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền.

Vậy khẳng định “trái ý” là khẳng định “Tam giác cĩ ba gĩc nhọn”.

Bài. ƠN TẬP CHƯƠNG III

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học môn toán lớp 7 tập 2 (Trang 162 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)