CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI D ạng 1: Chứng minh hai tam giác vuơng bằng nhau

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học môn toán lớp 7 tập 2 (Trang 72 - 79)

II. PHẦN TỰ LUẬN

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI D ạng 1: Chứng minh hai tam giác vuơng bằng nhau

 Bước 1: Xét hai tam giác vuơng (chỉ rõ gĩc vuơng).

 Bước 2: Kiểm tra hai điều kiện bằng nhau của hai tam giác vuơng.

 Bước 3: Kết luận hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ tựđỉnh.

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D là trung điểm cạnh BC . Kẻ DEAB, DFAC . Chứng minh:

a) DEB =DFC ; b) AED =AFD; c) AD là phân giác gĩc BAC .

Lời giải

a) Xét DEB và DFC , ta cĩ

DB =DC (D là trung điểm của BC )

EBD =FCD (ABC cân tại A)

BED CFD =  =90° Do đĩ DEB =DFC (ch-gn). b) Xét AED và AFD, cĩ  AED =AFD =90°  DE =DF (DEB =DFC )  AD là cạnh chung Do đĩ AED =AFD (ch-cgv).

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC c) Do AED =AFD nên EAD =FAD, từđĩ AD là tia phân giác của gĩc A.

Ví dụ 2. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy D E, (D nằm giữa BE ) sao cho

BD CE= . Vẽ DMAB tại M , ENAC tại N . Gọi K là giao điểm của MDNE. Chứng minh:

a) MBD =NCE; b) MAK =NAK.

Lời giải

a) Xét MBD và NCE, ta cĩ

BD CE= (giả thiết)

 

ECN =MBD (ABC cân tại A)

  90

DMB CNE= = °

Do đĩ MBD =NCE (ch-gn)

b) Từ câu a) suy ra CN =BMAB =AC (ABC cân tại A) nên AN =AM. Xét MAK và NAK, cĩ

ANK =KMA = 90°

AK là cạnh chung

AN =AM (chứng minh trên) Do đĩ MAK =NAK (ch-cgv).

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm D E, sao cho

2

BC BD CE= < . Đường thẳng kẻ từ D, vuơng gĩc với BC cắt AB tại M , đường thẳng kẻ từ E , vuơng gĩc với BC cắt

AC tại N . Chứng minh:

a) DBM =ECN ; b) DME =END; c) Tam giác ADE cân.

Lời giải

a) Xét BDM và CEN , cĩ

MDB CEN = =90°

BD CE= (giả thiết)

DBM =NCE (ABC cân tại A)

Do đĩ DBM =ECN (cgv-gn) b) Xét DME và END, cĩ  EDM =NED =90°  MD =NE (do DBM =ECN )  DE là cạnh chung Do đĩ DME =END (2 cgv). Xét ABD và ACE, cĩ

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC

AB =AC (ACB cân tại A)

DBA ACE = (ABC cân tại A)

BD CE= (giả thiết)

Do đĩ ABD =ACE (c-g-c) nên ta cĩ AD =AE. Từđĩ suy ra ADE cân tại A.

Ví dụ 4. Cho tam giác ABC vuơng cân tại đỉnh A. Qua A kẻđường thẳng d cắt BC. Vẽ BM, CN

vuơng gĩc với d. Chứng minh BAM =ACN .

Lời giải

Ta cĩ MAB CAN + = 90° và NCA CAN + = 90° nên MAB =NCA (cùng phụ với CAN).

Xét BAM và ACN, cĩ

BMA ANC =  = 90°

AB =AC (ABC vuơng cân tại A)

MAB =NCA (chứng minh trên)

Do đĩ BAM =ACN (ch-gn).

Dạng 2: Chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, hai gĩc bằng nhau

Ví dụ 5. Cho gĩc nhọn xOy, lấy điểm A thuộc Ox, điểm B thuộc Oy sao cho OA OB= . Vẽ AC

vuơng gĩc với Oy C( ∈Oy), BD vuơng gĩc với Ox D Ox( ∈ ). a) Chứng minh AC =BD.

b) Gọi I là giao điểm của ACBD. Chứng minh OI là phân giác xOy.

Lời giải Xét AOC và BOD cĩ:  OA OB= (giả thiết)  OCA ODB =  =90°  Oˆ là gĩc chung AOC BOD ⇒ = (ch-gn). AC BD ⇒ = (hai cạnh tương ứng). b) Xét ODI và OCI , ta cĩ  ODI =OCI = 90°  OI là cạnh chung  OC =OD (AOC =BOD)

Do đĩ ODI =OCI (ch-cgv). Suy ra DOI =COI (cặp gĩc tương ứng).

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC

Câu 6. Cho tam giác ABC , M là trung điểm cạnh BC. Vẽ BI, CK vuơng gĩc với AM . Chứng minh

BI =CK. Lời giải Xét BIM và CKM , cĩ  MB =MC (M là trung điểm của BC )  BIM =CKM =90°  IMB =KMC (đối đỉnh) Do đĩ BIM =CKM (ch-gn). Từđĩ suy ra BI =CK (cặp cạnh tương ứng). C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1. Cho tam giác ABC . Vẽ AHBC H( ∈BC). Trên nửa mặt phẳng bờ AH chứa điểm B dựng

ADAB sao cho AD =AB. Trên nửa mặt phẳng cịn lại dựng AEAC sao cho AE =AC . Nối

DE, AH cắt DE tại M . DK EL, lần lượt vuơng gĩc với HM tại KL. Chứng minh: a) HA DK= ; HA EL= ; b) M là trung điểm đoạn thẳng DE.

Lời giải

a) Ta cĩ ADK +KAD =90° và BAH +KAD =90°. Do đĩ ADK =BAH .

Xét DAK và ABH , cĩ

AD =AB (giả thiết)

ADK =BAH (chứng minh trên)

DKA AHB =  =90°

Do đĩ DAK =ABH (ch-gn). Suy ra AH =DK (cặp cạnh tương ứng).

Chứng minh tương tự AEL =CAH (ch-gn). Suy ra AH =EL (cặp cạnh tương ứng).

b) Từ câu a) suy ra DK =EL. Do DK EL (cùng vuơng gĩc với MH) nên MDK =LEM (so le

trong).

Xét DKM và ELM , cĩ

MKD =MLE =90°

DK =EL (chứng minh trên)

MDK =LEM (chứng minh trên)

Do đĩ DKM =ELM (cgv-gn). Từđĩ suy ra MD =ME (cặp cạnh tương ứng). Vậy M là trung điểm của DE .

Bài 2. Cho tam giác ABC vuơng tại A AB( <AC). Vẽ AH vuơng gĩc BC H( ∈BC), D là điểm trên cạnh AC sao cho AD =AB. Vẽ DEBC E( ∈BC). DKAH tại K. Chứng minh:

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC a) AH =DK ; b) Tam giác AHE vuơng cân.

Lời giải

a) Ta cĩ BAH +DAK =90° và ADK +DAK = 90° nên

 

BAH =ADK.

Xét ABH và DAK, cĩ

AHB =AKD =90°

AB =AD (giả thiết)

BAH =ADK (chứng minh trên)

Do đĩ ABH =DAK (cgv-gn). Suy ra AH =DK (cặp cạnh tương ứng). b) Xét KDE và EHK, cĩ

DKE =HEK (DK EH )

DEK =HKE (DE AH )

EK là cạnh chung

Do đĩ KDE =EHK (c-g-c). Suy ra HE =DK (cặp cạnh tương ứng). Kết hợp câu a) ta được AHE

vuơng cân tại H .

Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A A(ˆ <90°), vẽ BDAC tại D, CEAB tại E . Gọi M là giao điểm của BDCE. Chứng minh:

a) DBA =ECA; b) EBC =DCB; c) EAM =DAM.

Lời giải a) Xét DBA và ECA, cĩ  AB =AC (ABC cân tại A)  ADB CEA =  =90°  BAC là gĩc chung Do đĩ DBA =ECA (ch-gn). b) Xét EBC và DCB, cĩ  BEC =BDC =90°  BC là cạnh chung

CBE =DCB (ABC cân tại A)

Do đĩ EBC =DCB (ch-gn).

c) Do DBA=ECA (cmt) nên AE =AD (cặp cạnh tương ứng). Lại cĩ AM là cạnh chung nên hai tam giác vuơng EAMDAM bằng nhau (ch-cgv).

Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD CE= . Kẻ BHAD tại H , CKAE tại K. Chứng minh:

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC a) BHD =CKE; b) AHB =AKC ; c) BC HK .

Lời giải

a) Cĩ ABC =ACB (ABC cân tại A) nên ABD =ACE.

Xét ABD và ACE, cĩ

AB =AC (ABC cân tại A)

BD CE= (giả thiết)

ABD =ACE (chứng minh trên)

Nên ABD =ACE (c-g-c), suy ra Dˆ =Eˆ (cặp gĩc tương ứng). b) Xét NHD và CKE, cĩ

BD CE= (giả thiết)

Dˆ =Eˆ (chứng minh trên)

BHD CKE =  = 90° Do đĩ BHD =CKE (ch-cgv).

Từ BHD =CKE (câu a)) suy ra BH =CK (cặp cạnh tương ứng). Xét AHB và AKC, cĩ   90 BHA AKC= = ° AB =AC (ABC cân tại A) BH =CK (chứng minh trên) Do đĩ AHB =AKC (ch-cgv).

c) Từ ABD =ACE (chứng minh trên) suy ra AD =AE hay ADE cân tại A. Do đĩ,

 180  2 DAE ADE ° − = . (1)

Từ AHB =AKC (chứng minh trên) suy ra AH =AK hay AHK cân tại A. Do đĩ,

 180  2 HAK AHK ° − = . (2)

Từ ( )1 và ( )2 suy ra ADE =AHK mà hai gĩc này ở vịtrí đồng vị nên BC HK .

Bài 5. Cho tam giác ABC cân tại A. Đường thẳng vuơng gĩc với AB tại B cắt đường thẳng vuơng gĩc với AC tại CD. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Chứng minh:

a) DAB =DAC ; b) Tam giác DBC cân; c) A M D, , thẳng hàng.

Lời giải

a) Xét DAB và DAC, cĩ

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC

AB =AC (ABC cân tại A)

AD là cạnh chung Do đĩ DAB =DAC (ch-cgv).

b) Từ DAB =DAC (chứng minh trên), suy ra DB =DC hay DBC cân tại D.

c) Dễ thấy ABM =ACM (c-c-c) nên AMB =AMC mà hai gĩc này ở vị trí kề bù nên

  180

2

AMB =AMC = ° .

Chứng minh tương tự BMD CMD = = 90°. Hay ta cĩ AMDM cùng vuơng gĩc với BC nên , ,

A M D thẳng hàng.

Bài 6. Cho tam giác BAC vuơng cân tại A, M là trung điểm cạnh BC, E là điểm nằm giữa MC

. Vẽ BHAE tại H , CKAE tại K. Chứng minh:

a) BH =AK; b) MBH =MAK ; c) Tam giác MHK là tam giác vuơng cân.

Lời giải

a) Ta cĩ BAH +KAC =90° và ACK +KAC =90° nên

 

BAH =ACK .

Xét ABH và CKA, cĩ

  90

AHB CKA= = °

AB =AC (ABC vuơng cân tại A)

 

BAH =ACK (chứng minh trên)

Do đĩ ABH =CKA (ch-gn). Từđĩ suy ra BH =AK (cặp cạnh tương ứng).

b) Dễ thấy AMB =AMC (c-c-c) ⇒AMB =AMC mà hai gĩc này ở vị trí kề bù nên

  180

2

AMB AMC

°

= = .

Vì ABC vuơng cân tại A nên ABC =ACB = 45°. Do đĩ ABM vuơng cân tại MMA MB= . Ta cĩ MBH +BEA=90° và MAK +BEA=90° nên MBH =MAK.

Xét MBH và MAK, cĩ

MA MB= (chứng minh trên)

MBH =MAK (chứng minh trên)

BH =AK (do câu a)) Do đĩ MBH =MAK (c-g-c).

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Ta cĩ BHM +MHK =90°. Kết hợp với ( )2 suy ra MHK +MKH =90°.

Do đĩ HMK =90°, kết hợp ( )1 ta được MHK vuơng cân tại M .

Bài. ƠN TẬP CHƯƠNG II

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho tam giác MHK vuơng tại H , ta cĩ:

A. M K 90 B. M K 180

C. M K 90 D. M K 90

Câu 2: Cho ABC  MNP. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai?

A. B NB. BCMP C. P CD. BCPN

Câu 3: Ở hình vẽ bên, sốđo gĩc DCx bằng:

A. 60 B. 70

C. 75 D. 50

Câu 4: Cho PQR DEF trong đĩ PQ 4cm QR; 6cm PR; 5cm. Chu vi tam giác DEF

là:

A. 14cm B. 17cm C. 16cm D. 15cm

Câu 5: Tìm x biết:

A. 6 B. 10 C. 20 D. 20

Câu 6: Cho tam giác ABC cĩ gĩc ACx là gĩc ngồi tại đỉnh C của tam giác ABC . Khi đĩ:

A. ACx BB. ACx AB

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học môn toán lớp 7 tập 2 (Trang 72 - 79)