CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI D ạng 1: So sánh các gĩc trong một tam giác

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học môn toán lớp 7 tập 2 (Trang 100 - 108)

D. Khơng cĩ tam giác cân nào trong hình vẽ trên.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI D ạng 1: So sánh các gĩc trong một tam giác

 Bước 1. Xác định tam giác cĩ các gĩc theo yêu cầu của đề bài.

 Bước 2. Xác định các cạnh đối diện với các gĩc đĩ.

 Bước 3. So sánh các cạnh đối diện đĩ.

 Bước 4. Kết luận.

Ví dụ 1. Cho tam giác ABCAB =10 cm, BC =5 cm, AC =7 cm. Hãy so sánh các gĩc của tam giác ABC .

Lời giải

Từđề bài, xét ABCBC <AC <AB. Do đĩ,

ˆ ˆ ˆ

A B C< < .

Ví dụ 2. Cho tam giác DEFDE =3 cm, EF =6 cm, 8

DF = cm. Hãy so sánh các gĩc của tam giác ABC .

Lời giải

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC

Ví dụ 3. Cho tam giác MNP vuơng tại MMN =3 cm, NP =5 cm. Hãy so sánh gĩc MNP với gĩc MPN .

Lời giải

Vì MNP vuơng tại M nên theo định lí Pytago, ta tính được MP = 4 cm. Suy ra MP >MN, do đĩ MNP >MPN .

Ví dụ 4. Cho tam giác ABC cân tại AAB =5 cm, BC =8 cm. Hãy so sánh gĩc ABC với gĩc 

BAC .

Lời giải

Cách 1. Vì ABC cân tại A nên AC =AB =5 cm. Do đĩ, AC <BC nên ABC <BAC.

Cách 2. Từđề bài, ta dễdàng suy ra được AB <BC nên BCA BAC < .

Mà ABC cân tại A nên BCA ABC = . Do

đĩ ABC <BAC.

Dạng 2: so sánh các cạnh trong một tam giác

Để so sánh các cạnh trong một tam giác, ta thường làm như sau:

 Bước 1. Xác định tam giác cĩ các cạnh theo yêu cầu của đề bài.

 Bước 2. Xác định các gĩc đối diện với các cạnh đĩ.

 Bước 3. So sánh các gĩc đối diện đĩ.

 Bước 4. Kết luận.

Ví dụ 5. Cho tam giác ABCAˆ =40°, Bˆ = 60°.

a) Tính sốđo gĩc Cˆ. b) So sánh các cạnh của tam giác ABC .

Lời giải

a) Vì tổng ba gĩc trong một tam giác bằng 180° nên ta tính được Cˆ =80°. b) Xét ABCA B Cˆ < ˆ < ˆ. Vậy BC <AC <AB.

Ví dụ 6. Cho tam giác MNEMˆ =50°, Nˆ = 70°.

a) Tính sốđo gĩc E . b) So sánh các cạnh của tam giác MNE.

Lời giải

a) Vì tổng ba gĩc trong một tam giác bằng 180° nên ta tính được Eˆ =60°. b) Xét MNEMˆ <Eˆ <Nˆ vì (50° <60° <70°). Vậy

NE <MN <ME .

Ví dụ 7. Cho tam giác DEF cân tại D cĩ gĩc ngồi tại đỉnh E bằng

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC

Lời giải

Từ giả thiết, tính được DEF =DFE = 40°. Do đĩ, EDF =100°.

Xét DEFDEF =DFE <EDF.

Do đĩ, DF =DE <FE.

Ví dụ 8. Cho tam giác ABC cân tại ABˆ =50°. Hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC .

Lời giải

Vì ABC cân tại A nên suy ra AB =ACB Cˆ = ˆ =50°. Xét ABCA B Cˆ+ ˆ+ ˆ =180° mà B Cˆ = ˆ =50° nên suy ra

80

ˆ

A = °.

Xét ABCB Cˆ = ˆ <Aˆ. Do đĩ, AB =AC <BC.

Dạng 3: so sánh hai gĩc khơng cùng nằm trong một tam giác

Để so sánh hai gĩc khơng cùng trong một tam giác, ta thường cĩ các cách sau:

 Cách 1. Sử dụng cặp gĩc trung gian (cĩ thể là cặp gĩc bù hoặc phụ với cặp gĩc cần so sánh tương ứng).

 Cách 2. Sử dụng gĩc thứ ba sao cho gĩc này bằng một trong hai gĩc cần so sánh và cùng nằm trong một tam giác với gĩc cịn lại.

Ví dụ 9. Cho tam giác ABCAB =3 cm, AC = 4 cm. a) So sánh gĩc B với gĩc C .

b) Hạ AH vuơng gĩc với BC tại H . So sánh gĩc BAH và gĩc CAH .

Lời giải

a) Xét ABCAB <AC vì (3 cm < 4 cm) nên Cˆ <Bˆ. b) Ta cĩ BAH +B CAH Cˆ =  + ˆ = 90°.

B Cˆ > ˆ nên BAH <CAH.

Ví dụ 10. Cho tam giác ABCAB =5 cm, AC =3 cm. a) So sánh gĩc B với gĩc C .

b) So sánh hai gĩc ngồi tại các đỉnh BC của tam giác ABC .

Lời giải

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC đỉnh BACy là gĩc ngồi đỉnh C .

Ta cĩ ABx ABC   + =ACy ACB+ =180° (hai gĩc kề bù), mặt khác ABC <ACB nên ABx >ACy.

Dạng 4: so sánh hai cạnh khơng cùng nằm trong một tam giác

Để so sánh hai cạnh khơng cùng trong một tam giác, ta thường sử dụng một cạnh thứ ba sao cho cạnh này bằng một trong hai cạnh cần so sánh và cùng nằm trong một tam giác với cạnh cịn lại.

Ví dụ 11. Cho tam giác ABCAB <AC . Tia phân giác của gĩc A cắt BCD. Trên cạnh AC

lấy điểm E sao cho AB =AE.

a) Chứng minh BD =DE. b) So sánh BDDC .

Lời giải

a) Ta chứng minh được ABD =AED (c.g.c). Do đĩ, BD =DE.

Từ câu a, ta cĩ DEA B = ˆ mà

  ˆ ˆ  ( 180 )

DEC +DEA C= +B BAC+ = ° nên DEC =Cˆ+BAC. Từđĩ DEC >Cˆ.

Xét DEC, suy ra DE <DC . Kết hợp với câu a, vậy BD <DC .

Ví dụ 12. Cho tam giác ABC vuơng tại A. Tia phân giác của gĩc B cắt ACM . Kẻ MH vuơng gĩc với BC tại H. a) Chứng minh AM =MH . b) So sánh AMMC. Lời giải a) Xét ABM và HBM cĩ     90 Canh chung °  = =    =  BAM BHM BM ABM HBM ABM HBM ⇒ = (cạnh huyền - gĩc nhọn). Suy ra AM =HM.

b) Trong MHC vuơng tại H nên cạnh MC là cạnh lớn nhất suy ra MC >MH , mà MH =MA do đĩ

MA MC< .

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1. Cho tam giác ABCAˆ >90°, lấy điểm M thuộc cạnh AB. a) So sánh ACMC.

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC c) Chứng minh AC <MC <BC.

Lời giải

a) Xét MAC tù tại A nên MC là cạnh lớn nhất. Do đĩ, AC <MC.

b) Xét MACBMC là gĩc ngồi tại đỉnh M nên

 ˆ 90

BMC >A> °. Do đĩ, gĩc BMC là gĩc tù. Vậy BMC là tam giác tù tại M .

c) Từ câu b, ta suy ra BC là cạnh lớn nhất của BMC nên MC <BC . Kết hợp với câu a, ta cĩ

AC <MC <BC .

Bài 2. Cho tam giác MNPNˆ >90°. Trên tia đối của tia PN lấy điểm Q. a) So sánh MNMP.

b) Chứng minh tam giác MPQ là tam giác tù. c) Chứng minh MN <MP <MQ.

Lời giải

a) Xét MNP tù tại N nên MP là cạnh lớn nhất. Do đĩ MN <MP.

b) Xét MNPMPQ là gĩc ngồi tại đỉnh P nên MPQ >Nˆ >90°. Do đĩ, gĩc MPQ

là gĩc tù.

Vậy MPQ là tam giác tù tại P .

c) Từ câu b, ta suy ra MQ là cạnh lớn nhất của MPQ nên MP <MQ. Kết hợp với câu a, ta cĩ

MN <MP <MQ.

Bài 3. Tam giác ABC vuơng tại AAC = 2AB. Lấy điểm E trên cạnh AC sao cho AB =AE. Trên tia đối của tia EB lấy điểm D sao cho EB =ED.

a) Chứng minh ABE =CDE. b) So sánh ABE và CBE.

Lời giải

a) Dễ dàng chứng minh được ABE =CDE (c.g.c). b) Từ câu a, ta suy ra ABE =Dˆ và AB CD= .

Vì ABC vuơng tại A nên AB <BC (cạnh huyền là cạnh lớn nhất). Do đĩ

CD <BC. Suy ra D CBEˆ < . Vậy ABE <CBE.

Bài 4. Cho tam giác ABCAB <AC . Gọi M là trung điểm của

BC. Trên tia

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC a) Chứng minh BAM =NCM. b) So sánh BAM và MAC.

Lời giải a) Xét AMB và NMC cĩ   (gt) (doi dinh) (gt)  =  =   =  MA MN AMB NMC MB MC BAM CMN ⇒ = (c.g.c).

Vì BAM =CMNAB =NC (hai cạnh tương ứng). Xét ACNAC >CN =AB nên ANC >CAN suy ra

 

BAM >MAC.

Bài 5. Cho tam giác ABCAB =2 cm, BC = 5 cm, AC =6 cm. Hãy so sánh các gĩc của tam giác

ABC .

Lời giải

Xét ABCAB <BC <AC (gt) suy ra Cˆ <A Bˆ< ˆ.

Bài 6. Cho tam giác PQR vuơng tại PPQ =8 cm, QR =10 cm. Hãy so sánh gĩc PQR với gĩc

PRQ. Lời giải Xét PQR vuơng tại P , áp dụng định lí Py-ta-go ta cĩ 2 2 2 2 2 2 2 10 8 6 6 QR =PQ +PRPR = − = ⇒PQ = (cm). Xét PQRPR <PQ vì 6 cm < 8 cm, suy ra PQR <PRQ.

Bài 7. Cho tam giác DEFDˆ =100°, Eˆ =30°.

a) Tính sốđo gĩc F . b) So sánh các cạnh của tam giácDEF .

Lời giải

a) Xét tam giác DEFD Eˆ+ ˆ+Fˆ =180° ⇒Fˆ =180° −(100° +30°)=50°. b) Xét ABC ta cĩ Eˆ <Fˆ <Dˆ nên suy ra DF <DE <EF .

Bài 8. Cho tam giác ABC cân tại AAˆ =50°. Hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC .

Lời giải

Vì ABC cân tại A (giả thiết) nên suy ra AB =AC

180 180 50 65 2 2 ˆ ˆ ˆ A B C= = ° − = ° − ° = ° . Xét ABCB Cˆ = ˆ >Aˆ. Do đĩ, AB =AC >BC.

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC

Bài 9. Cho tam giác ABC vuơng tại A, lấy đểm D nằm giữa AC . a) So sánh BABD.

b) Chứng minh tam giác BDC là tam giác tù. c) Chứng minh BA BD< <BC .

Lời giải

a) Xét tam giác ABD vuơng tại A, cĩ cạnh BC là cạnh lớn nhất, suy ra BA BD< . Xét tam giác BDCBDC >Aˆ =90° nên gĩc BDC là gĩc tù. Do

đĩ tam giác BDC là tam giác tù.

Xét tam giác BCDBDC >90° nên cạnh BC là cạnh lớn nhất,

suy ra BC >BD. (1)

Mặt khác BA BD< (chứng minh trên) (2) Từ ( )1 và ( )2 suy ra BA BD< <BC .

Bài 10. Cho tam giác MNP nhọn cĩ MN <MP, đường cao MH . So sánh gĩc NMH và gĩc PMH.

Lời giải

Xét MNPMN <MP (giả thiết) nên MPN <MNP.

Ta cĩ NMH   +MNH =PMH +MPH = 90°. Mà MNH >MPH nên NMH <PMH .

Bài 11. Tam giác ABCAB =5 cm, BC =6 cm và AC =7 cm. Hãy so sánh các gĩc ngồi của tam giác đĩ.

Lời giải

Xét tam giác ABCAB <BC <AC suy ra Cˆ <A Bˆ< ˆ (1) Gọi  1 A ,  1 B ,  1 C , lần lượt là các gĩc ngồi đỉnh A, đỉnh B và đỉnh C của ABC . Ta cĩ    1 1 1 180 ˆ ˆ ˆ A A+ =B B+ =C C+ = °. Kết hợp với ( )1 ta suy ra    1 1 1 C >A >B .

Bài 12. Tam giác ABCAB >AC . Qua BC kẻcác đường thẳng song song với

cạnh đối diện và chúng cắt nhau tại D.

a) Chứng minh ABC =DCB. b) So sánh ABC và DBC.

Lời giải

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Vì BD AC ⇒ACB =DBC (2 gĩc so le trong). Xét ABC và DCB cĩ     la canh chung  =    =  ABC DCB BC ACB DBC ABC DCB ⇒ = (g.c.g).

b) Xét ABCAB >AC suy ra ACB >ABC, mà ACB =DBC nên

suy ra ABC <DBC.

Bài 13. Cho tam giác ABC vuơng tại A. Tia phân giác của gĩc C cắt ABE . a) Trên cạnh BC lấy điểm I sao cho CA CI= .

b) Chứng minh EA EI= . c) So sánh EAEB. Lời giải a) Xét CAE và CIE cĩ   la canh chung (gt) (gt)   =   =  CE ACE ICE CA CI CAE CIE ⇒ = (c.g.c), suy ra EA EI= .

b) Vì CAE =CIE (c.g.c) suy ra CAE =CIE mà CAE =90° suy ra

 90

AIE = ° nên tam giác BEI vuơng tại I .

Xét BEI vuơng tại I nên cạnh BE là cạnh lớn nhất suy ra EI <BE, mà EI =EA nên suy ra EA EB< .

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học môn toán lớp 7 tập 2 (Trang 100 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)