III. Xâ ỵ dựng và tốc hức thực hiện chiến lược phát t r i ể n g i á o d ụ c 2001
3. Tô chức củahệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
2 (Khoá VIII), nền giáo dục nước ta đã có bước phát trien mới. Nước ta đã đạt chuẩn quốc gia về xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiêu học, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên, từng bước đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước.
Trong tài liệu của ngành giáo dục và đào tạo vé thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thư IX, phục vụ Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đàng khoá IX đã đánh giá những kết quả nổi bật và những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân được trình bày dưới đây.
Những kết qua nổi bật:
- Quy mô giáo dục không ngừng tăng lên, mạng lưới trường lớp được mớ rộng và đa dạng hoá cả về loại hình, phương thức và nguồn lực..., các mục tiêu xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiêu học đã được thực hiện, phổ cập giáo dục trung học cơ sở ngày càng được đẩy mạnh. Tổng số học sinh, sinh viên cả nước năm 2001 tăng khoảng 24(ĩc so với năm học 1996, trong đó tổng số học sinh THPT và sinh viên đại học, cao đẳng tăng khoảng 2,3 lần, tổng học sinh THCS tăng bình quân 7,54%/năm, học sinh THPT tăng 17,97%/năm. Xu thế học sinh đi học đúng độ tuổi tăng lên. Quy mô giáo dục tăng nhanh, bước đầu đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. Năm học 2000-2001 có gần 18 triệu học sinh phổ thông, 820.000 học sinh học nghề (130.000 học nghề dài hạn), 1 triệu sinh viên cao đẳng, đại học. Số sinh viên trên vạn dân đạt 118, vượt chí tiêu định hướng cho năm 2000 mà Nghị quyết Trung ương 2 Khoá VIII đã đề ra. Quy mô đào tạo nghề từ nàm
1997 đến năm 2000 tăng 1,8 lần.
- Đã đào tạo được một lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật với các loại hình khác nhau chiếm 20% trong lao động cả nước, đạt chỉ tiêu Nghị quyết Trung ương 2 để ra.
- Công bằng xã hội trong giáo dục cơ sở về cơ bản được đám báo, giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu sô' có những chuyển biến tích cực, đã thành lập gần 250 trường dân tộc nội trú và hơn 100 trường bán trú. Cá nước đã hoàn thành công tác xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu
học và đang thực hiện phổ cặp trung học cơ sớ. Gần 94% dân cư từ 15 tuói I|Ớ lẽn biết chữ; sò nãm đi học trung binh đạt 7.3. v é cư hán nước ta <là dai được SƯ hìnli tláiiH nam nữ Irons’ giáo duc cơ sứ.^ c c
- Chất lượng giáo dục có chuyến biên trên một sô mặt. Trình độ hieu biết, nang lực tiếp cận tri thức mới của một bộ phận học sinh, sinh viên được nàng cao; giáo dục phổ thông chuyên đạt trình độ cao cùa khu vực và thê giới, sỏ học sinh phổ thông dạt các giái quốc gia và quóc té ớ một sỏ môn học ngày càng tăng.
- Nhừ những thành lựu cua giáo dục và các lĩnh vực xã hội khác mà chí sô phát trien con người (HDI) cùa nước ta theo bảng xếp loại của ( ’hương trình phát trien Liên Hiệp Quốc (UNDP) 10 năm gần đâv có những tiên bộ đáng kế: từ 0.456 - xốp thứ 12! tăng lên 0.682 - xếp thứ 101/174 nước. So với chi sỏ phát trien kinh tê (GDP/người), HDI vượt lên 19 bậc.
1.2. N h ữ n g yếu kém
- Chất lượng giáo dục nói chuna còn thấp, một mặt chưa tiếp cận dược với trình độ tiên tiên trong khu vực và trên thê giới, mặt khác chưa đáp ứng với các ngành nghề trong xã hội. Học sinh, sinh viên tốt nghiệp còn hạn chế vé nâng lực tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, khá nàng thích ứng với nghề nghiệp; ký luật lao động, tinh thần hợp tác và cạnh tranh lành mạnh chưa cao, khả năng tự lập nghiệp còn hạn chế.
- Hiệu quá hoạt động giáo dục chưa cao, chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn, đào tạo chưa gắn với sử dụng. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cuối cấp so với nhập học đầu cấp còn thấp, nhất là ở vùng núi, vùng sâu. vùng xa (năm học 1999-2000 tỷ lệ này ở tiếu học và trung học cơ sở xấp xí 70%, ở trung học phổ thông 78%). Tý lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp; còn nhiểu học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp chưa có việc làm.
- Cơ cấu trình độ, cơ câu ngành nghề, cơ cấu vùng mién đã bước đầu được khắc phục một bước song vẫn còn mất cân đối. Công tác chí
đạo cũng như tâm lý xã hội còn nặng về đào tạo đại học, chưa chú trọng đúng mức đến đào tạo nghề, đặc biệt là nghề trình độ cao. Việc tăng quy mô đào tạo trong những năm gần đây chủ yếu diễn ra ở bậc đại học; tỷ lệ học sinh, sinh viên cao đẳng kỹ thuật, công nghệ, trung học chuyên nghiệp và học nghề còn thấp và tãng chậm. Công tác dự báo, quy hoạch định hướng ngành nghề đào tạo chưa tốt. Học sinh, sinh viên chưa được nhà trường hướng dẫn đầy đủ về nghề nghicp và tạo khả năng tự lập nghiệp.
- Các cơ sở giáo dục, nhất là giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp tập trung quá nhiều vào các thành phô' lớn, khu công nghiệp lớn. Giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, vùng đổng bào các dân tộc ihiôu số còn khó khăn.
- Chưa chú trọng đúng mức đến phương thức giáo dục không chính quy, đến giáo dục bên ngoài nhà trường, đặc biệt cho những người đang lao động.
- Các điều kiện đảm bảo quy mô, chất lượng và hiệu quả đào tạo: Đội ngũ giáo viên, giảng viên thiếu về sô' lượng và nhìn chung thấp về chất lượng, chưa đáp ứng được yêu cầu vừa phải tăng nhanh quy mô vừa phải đảm bảo và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Đặc biệt đội ngũ giảng viên các trường đại học ít có điều kiện thường xuyên tiếp cận với những thành tựu khoa học-công nghệ mới của thế giới để thường xuyên cập nhật tri thức.
Cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu thốn, thư viện, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập còn rất thiếu thốn và lạc hậu.
Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm hiện đại hoá. Chương trình giáo dục còn mang nặng tính hàn lâm, kinh viện, nặng về đối phó với thi cử, chưa chú trọng đến tính sáng tạo, thực hành và hướng nghiệp; chưa gắn bó chật chẽ với nhu cầu của thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội cũng như nhu cầu của người học, chưa gắn bó hiệu quả với nghiên cứu khoa học-công nghệ và triển khai ứng dụng. Giáo dục trí lực chưa kết hợp hữu cơ với giáo dụ,c phẩm chất đạo đức, nhân cách công dân, trách nhiệm đối với xã
hội. ý thức tư tôn dán tộc. Chó dó thi cử còn lạc hậu. Cách tuyển sinh đại học còn nặng né va lỏn kém.
Nước ta còn nghèo, thu nhập quốc dân trên đầu người thấp, nguồn tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị và đầu tư cho giáo dục còn nhiều thiếu thon, t onu lúc nhu cáu cùa xã hội đỏi với giáo dục tăng nhanh.
Công tác quán lý giáo dục còn kém hiệu quá và chậm đổi mới cả về tu cuy và phương thức quán lý. Công lác thanh tra giáo dục còn yếu và chua được quan tâm đúng mức. Một số hiện tượng tiêu cực, thiếu kỷ cưcng trong giáo dục chưa được ngăn chặn kịp thời. Một số cán bộ quán K' và giáo viên, giảng viên suy giám vé phám chất đạo đức, chạy theo lơi ích cá nhân, không quan tám đến lợi ích chung. Các hiện tượng 'thương mại hoá giáo dục" như mua bằng, bán điếm, thu chi sai nguyên tắc làm ánh hưởng đến uv tín của nhà trường, của nhà giáo. Hiện uợng gian lận trong kiểm tra. thi cử cùa học sinh, sinh viên ảnh hướrĩig xâu đến nhân cách và thái độ lao dộng của người học sau này, ma tiu\ và các tệ nạn xã hội đã xâm nhập vào nhà trường.
Nguyên nhân của những yếu kém. bất cập:
Nguyên nhân của n*.ĩrng yếu kém, bất cập về mật chủ quan là do công tic quán lý giáo dục còn chậm đối mới và kém hiệu quả trong thời 'kị chuyến từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trương định hướng xã hội chú nghĩa; chậm đề ra các định hướng
ch iến I-TỢC và chính sách vĩ mô đúng đắn đê xử lý mối tương quan lớn
giữa qty mô, chất lượng và hiệu quả trong giáo dục; chưa phối hợp tốt và sur cụng có hiệu quả nguồn lực của Nhà nước và xã hội. Các vãn bản phip quy về giáo dục chưa được ban hành kịp thời. Những vấn đề cơ scir ỉý luận về phát triển giáo dục trong giai đoạn mới chưa được nghiồncứu thấu đáo để định hướng các hoạt động thực tiễn. Chậm đổi mới Uưduy quản lý, chậm thực hiện cải cách hành chính. Năng lực của cán h ộ quản lý giáo dục các cấp chưa theo kịp thực tiễn và chưa được chú tirọig nâng cao.
Cuan điểm "giáo dục là quốc sách hàng đầu" của Đảng và Nhà nước cỉưa được nhận thức đầy đủ và thực sự chí đạo hành động trong
một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quán lý các cấp. Giáo dục vẫn được xem như là công việc riêng của ngành giáo dục; chưa tạo được sự liên kết, phối hợp đồng bộ giữa các ngành các cấp, các lực lượng xã hội với ngành giáo dục đế phát triển sự nghiệp giáo dục; việc kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội chưa được quan tâm đúng mức.
Về mặt khách quan, đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường và thực hiện chính sách mở cửa đang làm thay đổi thang giá trị xã hội, phẩm chất của người lao động... Điều đó ảnh hướng trực tiếp đến định hướng phát triển nhân cách ngưừi học. Giáo dục nước ta chua có những biện pháp hiệu quả đế tác động tích cực đến những thay đổi đó.
Để tiếp tục phát huy những thành tựu đạt được và giải quyết những bất cập, yếu kém của hệ thống giáo dục hiện nay, tiếp tuc phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng và hiệu quá giáo dục, thực hiện các mục tiêu mà Luật Giáo dục được ban hành 12/1998 đề ra: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài thực hiện theo tinh thần Nghị quyết Trung ương hai, Khoá VIII cần thiết xây dựng và tố chức thực hiện chiến lược phát triển giáo dục.