III. Xâ ỵ dựng và tốc hức thực hiện chiến lược phát t r i ể n g i á o d ụ c 2001
4. Khái quát về chiên lược phát trien giáo dục ở nước ta từ 2001
ta từ 2001 - 2010
4.1. Kết cáu văn bón chiến lược 2001 - 2010
Chiến lược phát trien Giáo dục 2001 - 2010 được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 đã xác định mục tiêu, giái pháp và các bước đi trong việc xây dựng một nền giáo dục có tính thực tiễn và hiệu quả, tạo bước tiến mạnh mẽ đưa nền giáo dục nước ta sớm tiên kịp các nước phát triển trong khu vực, nàng cao dân trí, đào tạo nhãn lực và bồi dưỡng nhân tài, góp phần đắc lực thực hiện các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh te xã hội 2001 - 2010.
Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 có cấu trúc như sau: I. Tinh hình giáo dục Việt Nam hiện nay;
II. Bôi cảnh và thời cơ, thách thức đối với giáo dục nước ta trong vài thập kỷ tới;
III. Các quan điểm chí đạo phát triển giáo dục; IV. Mục tiêu phát triển giáo dục đến 2010; V. Các giái pháp phát trien giáo dục;
4.2. M ục tiêu và các gidi pháp chiên lược
Chiến lược phái triển kinh tế - xã hội 2001-1010 đã nêu rõ: Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tô quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. cần tạo chuyển biến cơ bán và toàn diện về giáo dục. Vì vậy, mục tiêu chung của Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 lủ:
- Tạo buớc chuyển biến cư bản vé chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, sát hợp với thực tiền, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của từng vùng, từng địa phương Phấn đấu đưa nền giáo dục nước ta thoát khói tình trạng lụt hậu trên một số lĩnh vực so với các nước phát triển trong khu vực.
- Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học-công nghệ trình độ cao, cán bộ quán lý giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; đẩy nhanh tiến độ thực hiện phổ cập trung học cơ sở.
- Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các cấp bậc học và trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu quả và đổi mới phương pháp dạy-học; đổi mới quản lý giáo dục, tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực để phát triển giáo dục.
Trên cơ sở mục tiêu chung, chiến lược đã xác định các mục tiêu phát triển các cấp bậc học, trình độ và loại hình giáo dục.
Để đạt được các mục tiêu chiến lược, Chiến lược đề cập cần tập trung thực hiện 7 nhóm giải pháp lớn:
1) Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục; 2) Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới phương pháp dạy - học; 3) Đổi mới quán lý giáo dục;
4) Tiếp tục hoàn chinh cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và phát triển mạng lưới trường, lớp, cơ sở giáo dục;