III. Xâ ỵ dựng và tốc hức thực hiện chiến lược phát t r i ể n g i á o d ụ c 2001
2. Bối cảnh ra đời của chiến lược phát triển giáo dục
2.1. Công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong nén kinh tê thị trường định hướng XHCN
trường định hướng XHCN
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đáng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định rằng trên cơ sở nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc, trong thời gian từ nay đến khoảng năm 2010 đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền táng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Con đường công nghiệp hoá và hiện đại hoá của nước ta cần và có thế rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự vừa có những bước nhảy vọt.
( ' á c chi lieu phát trien kinh lé troim chiến lược phát trien k in h tê - xã hoi đến 2010 đòi hói có sự chuyên địch cơ cáu lao động và nâng cao chất lượn a đội ngũ nhãn lực. Ty trọng lao dộng trong công nghiệp trong tổng số lao động tàng lèn 20-21% vào năm 2005 và 23-24% vào n ă m 2 0 1 0 . G i á m lao đ ộ n g n õ n " , lâm. r m r Iiữhiêp x u ố n g 5 6 - 5 7 % vàoc? c. c C I c? năm 2005 và 50% vào năm 2010. Tăng lý trọng lao động dịch vụ lên 22-23% vào nám 2005 và 26-27% vào năm 2010. Lao động qua đào tạo chiêm xấp xi 40%, quỹ thời gian lao động nỏna thôn lên 80-85%, hoàn thành phổ cập THCS trong cá nước, tạo điều kiện cho mọi người, ớ moi lứa tuổi được học tập thường xuyên suốt đời. Năng lực nội sinh vé khoa học và công nghệ đủ khá năng ứng dụng các công nghệ hiện đại, liếp cận trình độ thê giới và tự phát triển trên một sò lĩnh vực, nhát là có nu nghệ thône tin, công nghệ sinh học, cóng nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá. Mục tiêu phát trien kinh tế là háo đám tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GDP, huy động ít nhất 840 nghìn tý đỏng (khoảng 60 tý USD) cho đầu tư phát triển thời kỳ 2001-2010, vé mặt sán xuất sẽ chuyên đổi căn bán từ sử dụng sức lao động thú công là chính sang sử dụng lao động có trình độ cao với công nghệ tiên tiến, công cụ sán xuất và các hệ điểu khiển hiện đại; vé mặt xã hội sẽ biêu hiện nhiều giá trị hiện đại, văn minh chung của nhân loại ngày nay, đám bảo các điểu kiện phát triển bền vững cả thiên nhiên và con người.
Quá trình CNH. HĐH ở nước ta được tiến hành trong điểu kiện tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiéu thành phần kinh tế, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Sán xuất hàng hoá phát triển làm cho thị trường lao động được mớ rộng, nhu cầu học tập tăng lên; mật khác, cũng làm thay đổi quan niệm vé giá trị, ánh hưởng đến việc lựa chọn ngành nghé, động cơ học tập, các quan hệ trong nhà trượng và ngoài xã hội. Tự do cạnh tranh làm phân hoá giàu nghèo, làm tăng thêm sự cách biệt về cơ hội học tập giữa các tầng lớp dân cư. Cư chế thị trường tạo động lực mới cho sự phát triển sán xuất và tiêu dùng đổng thời cũng tạo động lực mới cho việc học tập, đáy mạnh việc xây dựng một xã hội học tập. Giáo dục là sự nghiệp của toàn dân và xã
hội hoá là một trong nhiều chính sách phát triển đã thành công ở các nước phát triển. Xã hội tạo điều kiện cho giáo dục phát triển, đổng thời cũng đòi hỏi giáo dục phải phục vụ đắc lực cho xã hội.
Tuy nhiên, ở nước ta quá trình chuyển đổi còn đang tiếp diễn, cơ chế thị trường chưa hoàn thiện. Những giá trị thu được qua đào tạo chưa được xã hội sử dụng và đánh giá thích đáng; điều đó hìn chê động lực ngirời học cũng như người sử dụng nhân lực. Trong bói cánh đó Nhà nước có sứ mệnh định hướng giá trị đúng đắn cho sự phát triển nhân cách của người học, đảm bảo điéu kiện cho các hoạt độrg giáo dục phục vụ những mục tiêu trọng điểm của quốc gia và đảm bảo cung cấp giáo dục cho mọi người ở trình độ tối thiểu như một phần piúc lợi của nhân dân.
Những chậm trễ trong việc cải cách hành chính nhà nước, trong việc đổi mới quản lý kinh tế, tài chính, sử dụng lao động, chírh sách tiền lương... cũng là những yếu tố cản trở việc giải quyết có hiệu quả những vướng mắc của ngành giáo dục trong việc huy động sức rnạnh tổng hợp của toàn xã hội vì sự nghiệp phát triển giáo dục đê tạo một sự tăng trưởng nhanh chóng, đáp ứng những nhu cầu rất cao của qiá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Bối cảnh trong nước cũng tạo cho giáo dục nước ta nhiều cơ hội phát triển. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta n g ày càng coi trọng vai trò của giáo dục, quan tâm nhiều hơn và đòi hỏi giáo dục phải đổi mới và phát triển đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của mọi tầng lớp nhằn dân. Tuy nhiên cũng đặt ra thách thức không nhỏ cho giáo dục Việt Nam: Chúng ta một mặt phải khắc phục những yếu kém bất cập, phít triển mạnh mẽ để thu hẹp khoảng cách với những nền giáo dục tiỉn tiến cũng đang đổi mới và phát triển. Mặt khác, giáo dục Việt Nan phải khắc phục sự mất cân đối giữa yêu cầu phát triển nhanh về qu> m ô và nguồn lực còn rất hạn chế, giữa yêu cầu phát triển nhanh về qu\ rriồ và đòi hỏi gấp rút nâng cao chất lượng; giữa yêu cầu vừa tạo được ;huyển biến cơ bản, toàn diện vừa giữ được sự ổn định tương đối của hí thống giáo dục. Thách thức lớn nhất đối với giáo dục Việt Nam hệni nay chính là yêu cầu phải phát triển đi trước một bước, đón đầu ,ự phát
trien cùa xã hội trong khi xuất phát điếm của chúng la là nước nông nghiệp lạc hậu, GDI’ hình quân đâu người chi bang 1/12 hình quân của ihè giới.
2.2. lidi cành quốc té với với những cơ hội và thách thức đói với ỊỊÌáo dục nước ta
Phát triên giáo dục nước ta trong những năm đầu của thế ký 21 tronịí bôi cánh klioa học và cô/lí’ HỊịhệ phát triển nliư vũ bão. Nhàn loại dã bước sang năm đâu cua thê ky XXI và thiên niên ký thứ 3. Đây là thời kỳ mà cuộc cách mạng khoa học-công nghệ sẽ tiếp tục phát triòn với những bước tiến nháy vọt, đưa thế giới chuyến từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguvên thônẹ tin và kinh tê tri thức, đồng thời tác động tới tất cả các lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống vật chất và (inh thần của xã hội. Trước đây, cách mạng KH-KT liên quan chú yếu tới yêu tỏ nâng lượng và vật chất, thì ngày nay lại tập trung vào các yếu tố thời gian, không gian và tri thức con người. Sự hình thành và phát triển nền kinh tê tri thức, xã hội thông tin tạo ra cơ hội mới cho sự phát triển giáo dục.
Cách mạng khoa học - kỹ thuật tác động mạnh và toàn diện đến giao dục và ngược lại giáo dục lại đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển nguồn cung cấp các tài sản trí tuệ. Sự phát triển khoa học và công nghệ tác động vào cơ cấu nguồn nhân lực xã hội, hình thành cơ cấu ngành nghề mới trong nền kinh tế. Đê phù hợp với bôi cảnh mới, công tác quàn lý giáo dục phái chuyển từ tập trung sang phân cấp thích hợp và mở rộng thành phần các cơ sở giáo dục không thuộc khu vực nhà nước, mặt khác phái thường xuyên đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục theo hướng hiện đại. Việc đưa công nghệ thông tin vào giáo dục làm thay đổi phương pháp dạy học. Nhiều phương tiện nghe nhìn hiện dại như phim và máy chiếu, băng tiếng và catset, băng hình và đầu viđeo, đĩa CD, thiết bị đưa phương tiện nối với máv tính v.v... được sử dụng rộng rãi.
triển, bởi lẽ việc đột phá vào các lĩnh vực khoa học và công nghệ hiện đại đòi hỏi đầu tư lớn và môi trường thê chế thuận lợi, điều đó ihuận lợi đôi với các nước phát triển, còn các nước đang phát triên Ihì khó có thê đạt được. Do vậy, một điểm cần phái lưu tâm là cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật một mặt tạo ra những bước nháy vọt của lực lượng sản xuất trên thế giới, mặt khác nó cũng làm suy giảm hai ưu thế của các nước chậm phát triển, đó là xuất khẩu nguyên liệu và lao động giá rẻ.
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã hình thành “xã hội thông tin”, ớ đó tri thức và thông tin là lực lượng điều khiến sự phát triển của xã hội. Nó tác động đến từng cá nhân, tổ chức và các quốc gia, làm thay đổi pbương thức học tập, làm việc và giải trí của từng người, làm thay đối môi quan hệ giữa cá nhân và Nhà nước, phương thức thưưng mại quốc tế cũng như các phương tiện sàn xuất trong nền kinh tế và sẽ dản đến sự thay đổi cãn bán các đặc tính văn hoá và giáo dục đã hình thành qua nhiều thế ký. Đặc điếm nổi bật của xã hội thông tin là sự phát triển không dựa vào nguồn dự trữ tự nhiên như trong xã hội công nghiệp mà chủ yếu dựa vào nguồn tri thức về khoa học và công nghệ, tức là các nguồn lực có khá năng tái tạo, tự sinh sản và không bao giờ cạn.
Xu thê toàn cầu ìioá vù hội nhập quốc tế ngày càng thể hií“n rõ nét và tốc độ ngày càng nhanh. Quá trình áp dụng các công nghệ hiện đại càng phát triển thì xu hướng toàn cầu hoá càng gia tăng. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan, tạo nên mối quan hệ gắn bó, sự phụ thuộc lẫn nhau, những tác động tích cực cũng như tiêu cực giữa các nền kinh tế và lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia; đó vừa là quá trình hợp tác đê phát triển vừa là quá trình đấu tranh của các nước đang phát triển để bảo vệ lợi ích của mình. Sự cạnh tranh kinh tê giữa các quốc gia ngày càng quyết liệt hơn đòi hỏi phải tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hoá và đổi mới công nghệ một cách nhanh chóng. Các phương tiện truyền thông, mạng viễn thông, Internet tạo thuận lợi cho giao lưu và hội nhập văn hoá, đồng thời cũng đang diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt đê bảo tồn các bán sắc văn hoá dân tộc.
Toàn cáu hoá và hội nhập vé kinh tó kéo tlieo sự toàn cầu hoá về xã hội. Đó la sự di chu vón ó ại lao dộng từ nước này sang nước khác, sự lìm kiếm việc làm cua nguỏn nhàn lực ngoài hiên giới của quốc gia. dẫn ctén tăng thêin thát nghiệp ớ nhiều nước, tạo ra sự phân hoá giàu nghèo không chi giữa các lang lớp dân cư mà cá giữa các quốc gia, cũnịi như sự lan truyền nhanh chóng các tệ nạn xã hội. hoạt động gây tội átc. đ ấ u cơ. b u ô n lậu v.v... trôn p h ạ m vi toàn thê giới. Sự toàn cầ u hoá vẽ xã hội đòi hói cá nhân loại chung sức giái quyết các vấn đề xã hội mang tính chất toàn cầu, liên quan đến sự tổn vong của không
riêng của một cá nhãn, một giai tầng, một quốc gia nào. Đó là các vân
để báo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh, tránh xung đột sắc tộc và
tôn g i á o , háo vệ m ô i trường, hạn chê sự bùng nổ dân sô, p h ò n g c h ố n g
AIDS, ma tuý và tội phạm Y.v...
Mạng viền thông và Internet tạo thuận lợi cho giao lưu và hội nhập vãn hoá giữa các quốc gia. hình thành những cộng đổng văn hoá. Hội nhập văn hoá là quá ninh tiếp xúc văn hoá, nâng cao và phát triển nén văn minh.
Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập tạo nên thời cơ để phát triển kinh tế, vãn hoá và giáo dục, tạo điều kiện cho các nước khai thác vốn tri thức chung của toàn thê giới, chắt lọc được tinh hoa và làm phong phú thêm bản sắc dân tộc. Đồng thời, cũng đặt ra những thách thức lớn như: các nước phái đỏi mặt với sự cạnh tranh hàng hoá từ bên ngoài tràn vào gây sức ép cạnh tranh lớn. Các nước phát triển thường lợi dụng sự toàn cầu hoá trong lĩnh vực đầu tu, dịch vụ tài chính, thông tin
V.Y.... (tể khống chế nén kinh tế thế giới. Vì vậy các nước đang phát triển có nguy cơ hứng chịu những thua thiệt và bị tụt hậu xa hơn, làm cho một số quốc gia trớ nên điêu đứng. Hơn nữa, sự phát triển nhanh của giao lưu và hội nhập kinh tê và vãn hoá có the dẫn đến một nguy cư. l à sự đồng hoá bởi các nền văn minh mạnh, rời bò bán sắc dân tộc, cội mguồn, gốc rễ, làm đáo lộn các thang giá trị.
Trong bôi cảnh đó. khoa học-công nghệ và giáo dục trở ihành nền ttảng và động lực cơ bán của sự phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy mục tiêu của việc học được mở rộng. Uý ban quốc tê về giáo dục cho
thế kỷ XXI của UNESCO đã đề ra 4 cột trụ của giáo dục là học để biết, học đê làm việc, học đê làm người và học đế chung sống. Những phương tiện kỹ thuật hiện đại như máy tính điện tử, mạng viễn thông, Internet và các phương tiện nghe nhìn khác tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập ở mọi nơi, mọi lúc; bên cạnh giáo dục chính qui theo truyền thống, có giáo dục không chính qui, có thê học tập tại trường hoặc học tập từ xa.
Bối cảnh quốc tế vừa tạo thời cơ lớn vừa đặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục nước ta. Việt Nam có thể tiến thắng vào những lĩnh vực khoa học mới, cũng như lĩnh vực công nghệ cao, chúng ta có thể tranh thủ được các nguồn vốn cùng với kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, mớ rộng thị trường xuất nhập khẩu, tham gia các hoạt dộng thương mại thế giới, thiết lập quan hệ kinh tế thương mại với các nước và khu vực có tiềm lực lớn; đổng thời khai thác vốn sở hữu tri thức chung của toàn thế giới.
Trước những đòi hỏi ngày càng cao của công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và những cơ hội, thách thức của bối cảnh kinh tế, xã hội trong nước và bối cảnh quốc tế trong thế kỷ mới, ngành giáo dục nước ta đứng trước những nhiệm vụ nặng nề, nhu cầu phát triển giáo dục là rất bức thiết, đòi hỏi phải xây dựng và tổ chức thực