Càn cứ pháp lý của việc xây dựng chiến lược phát triển giáo dục 2001

Một phần của tài liệu Giáo Trình Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục 2 (Trang 52 - 55)

III. Xâ ỵ dựng và tốc hức thực hiện chiến lược phát t r i ể n g i á o d ụ c 2001

2. Bối cảnh ra đời của chiến lược phát triển giáo dục

2.3. Càn cứ pháp lý của việc xây dựng chiến lược phát triển giáo dục 2001

rõ mục tiêu, giái pháp và các bước đi của nền Giáo dục Việt Nam

trong những nãm đầu của thế kỷ 21.

2.3. Càn cứ pháp lý của việc xây dựng chiến lược phát triểngiáo dục 2001 - 2010 giáo dục 2001 - 2010

Xây dựng chiến lược phát triển GD-ĐT là nhu cầu cấp bách, luôn là vấn đề được Đảng và nhà nước quan tâm. Từ 1982-1985 tiến tới Đại hội Đảng VI, Chính phủ đã chi đạo và tổ chức xây dựng chiến lược GD-ĐT đến 2000, một trong 22 chiến lược phát triển các ngành kinh tế - xã hội của nước ta.

Nhận thức được vai trò quan trọng, tính cấp thiết của việc xây dựng chiến lược phát triển giáo dục, năm 1992 Bộ GD và ĐT đã quyết

định thành lập tổ xây clựnu chiai lược cua Bó. Từ 1994. Viện Nghiên cứu phát trien giáo duc (nay là Viện Chiên lược và Chương trình giáo dục) dược Bộ Giáo dục và Đào lạo giao nhiệm vụ tiếp tục các công việc cua tổ chiên lược, soạn thao định hướng chiên lược phát triển GD - Ỉ)T đến 2020. đóng góp Vito nội dung NỌTVV 2, khoá VIII.

Sự ra đời của Luật Giáo dục vào tháng 12/1998 đòi hỏi nghiên cứu và ban hành và dưa vào thực tiễn cuộc sông một hệ thông các vãn bán pháp quy dưới luật đê cụ thê hóa và hướng dần thi hành Luật Giáo dục, trong đó đặc biệt có Chiên lược phát trien giáo dục 2001 - 2010.

Nghị quyết TW 2 khoá VIII đặt ra vêu cầu: Căn cứ định hướng chiên lược, xây dựng chiến lược GD cho thời kỳ CNH, HĐH. Quvết định 500/TTg ngày 8/7/1997 giao cho Bộ GD - ĐT chủ trì cùng 14 Bộ, ngành xâv dựng chiến lược phát triển GD đến 2020 với các yêu cầu:

- Cụ thể hoá các định hướng chiến lược, nhiệm vụ và chủ trương lớn về phát triển giáo dục và đào tạo đã được đề ra trong Nghị quyết TW 2 khóa VIII ;

- Gắn bó hữu cơ với phát triển kinh tế - xã hội, nhằm tạo ra nguổn nhân lực cho phát triển KTXH; Cụ thể hoá cho các giai đoạn 2005, 2010, 2020 và đề ra hệ thống các chính sách, giải pháp, cơ chế cụ thể đế thực hiện chiến lược.

- Cụ thế hoá cho các giai đoạn 2000 - 2005, 2006 - 2010,2011 - 2020; - Có tính khả thi bao gồm hệ thống các chính sách, giải pháp, cơ chế cụ thê.

3. Quá trình xây dựng chiến lược phát triển giáo dục

2001 - 2010

Quá trình xây dựng chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 được thực hiện qua các giai đoạn:

- Tổng kết và đánh giá 10 nám đối mới GD - ĐT (1986-1996); - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược phát triển GD và tổ chức các hội thảo khoa

học xin ý kiến các nhà quản lý giáo dục, các chuyên gia, nhà khoa học góp ý hoàn thiện văn bản dự thảo (1997);

- Xây dựng dự thảo chiến lược phát triển các cấp bậc học, ừ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học và sau đại học (1997-1998).

Các bước tiến hành:

Dự tháo các văn bản chiến lược;

Tổ chức các hội tháo khoa học VỚI sự tham gia của các nhi quản lý giáo dục, các chuyên gia, nhà khoa học, đại diện các ban ngành trung ương, các Bộ ngành đê xin ý kiến góp V văn hán dự tháo chiến lược các cấp, bậc học (Chiến lược GDMN - 18/11/1997; Chiên lược GDPT - 28/11/1997; Chiến lược GDTH - 27/11/1997; Chiến lược GD THCN và DN - 25/12/1997; Chiến lược GDĐH - 24/12/1997; Chiến lược GDTX - 6/3/1998).

- Xây dựng chiến lược phát triển GD các vùng kinh tế, xã hội đến 2010 (năm 1999);

- Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực các ngàrn công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ đến 2010 (năm 1999);

- Dự thảo chiến lược phát triển GD (văn bản tổng hợp và chi tiết) trên cơ sở dự thảo chiên lược phát triển các cấp, bậc họ>c và trình độ đào tạo, chiến lược phát triển GD các vùng kinh tế, xã hội và chiến lược phát triển nguồn nhân lực các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Ban soạn thảo chiến lược đã tố chíc các hội thảo khoa học xin ý kiến chuyên gia, các nhà khoa học quản lý v.v... và hoàn thiện văn bản. Văn bản tổng hợp và chi tiẽt được trình lên Hội đổng Quốc gia giáo dục, tổ chức tháo luận và xin ý kiến các thành viên Hội đổng, hoàn thiện, trình Thủ tướng CHiính phủ phê duyệt.

Một số khó khãn trong quá trình xây dựng chiến lược:

- Lần đầu tiên tham gia xây dựng chiến lược của một ngành., các thành viên ban soạn thảo, các chuyên gia và các nhà khoa hoc còn thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực này;

- Có nhicu cách nhìn nhan khác nhau vé chiên lược phát trien CìD Ị)T. lừ quan niệm, cách tiếp cận và lưa chọn phương pháp, quy trinh xay dựng ch lén lược \ V...

- Xâv dựng chiên lựơc phái trien GD - DT trong khi chưa có chiên lược phát trien các ngành kinh tô. xã hội - căn cứ và tiền dề quan trong cho việc xây dựng chiên lược phát trien các ngành, lĩnh vực cụ tho.

- Trong quá trình xây dựng chiên lược. Chính phú đã quyết định xâv (.lựng chiên lược phát trien Ciiáo dục den 2010 thay vì đến năm 2020.

Một phần của tài liệu Giáo Trình Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục 2 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)