Hai ìịiưi lỉoựn thực hiẹn chien lược

Một phần của tài liệu Giáo Trình Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục 2 (Trang 57 - 61)

III. Xâ ỵ dựng và tốc hức thực hiện chiến lược phát t r i ể n g i á o d ụ c 2001

a. Hai ìịiưi lỉoựn thực hiẹn chien lược

Việc thực hiện Chiến lược giáo dục 2001-2010 được chia làm 2 giai đoạn tương ứng với 2 kế hoạch 5 năm: Giai đoạn một từ năm 2001 đến 2005 và giai đoạn hai từ năm 2006 đến 2010.

Giai đoạn một: từ năm 2001 đến 2005:

Trọng tâm của giai đoạn này là tạo bước chuyên biến cơ bản trong giáo dục về chất lượng, vé xây dựng đội ngũ nhà giáo, đổi mới quán lý giáo dục, đây mạnh xã hội hoá, tạo cơ sở chắc chắn cho việc đạl tứi các mục tiêu chiến lược trong giai đoạn hai. Thực hiện các giái pháp cấp bách chấn chính và đổi mới công tác quán ỉý giáo dục, ngãn chận và đẩy lùi những hiện tượng tiêu cực, lập lại kỷ cương nề nếp, tạo mỏi trường giáo dục lành mạnh. Các cổng việc cần (lược tổ chức triển khai Irong giai đoạn này được trình bày dưới đây.

Triển khai thực hiện một số nhiệm vụ cấp bách sau để tạo cơ sở và động lực cho việc thực hiện Chiến lược:

- Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng đề án đổi mới cơ chế quán lý giáo dục; đặc biệt là chấn chính công tác quán lý ớ cấp vĩ mô và vi mô,

cơ chế quán lý đối với các trường công lập và ngoài công lập, các hệ đào tạo tại chức, các hệ B trong các trường cổng lập; hướng trọng tâm vào chất lượng giáo dục-đào tạo.

- Khẩn trương xây dựng và triển khai hệ thống kiểm định chất lượng ở mọi cấp học, bậc học và trình độ đào tạo.

- Đổi mới qui trình và phương pháp thi cử, kiêm tra đánh giá (bao gồm cả công tác tuyển sinh), hạn chế tối đa những tiêu cực náy sinh, lạo động lực cho việc thay đối phương pháp dạy và học. Chấn chinh và khắc phục các tiêu cực trong việc dạy thêm, học thêm; chấn chính việc quản lý và cấp phát văn bằng chứng chi.

- Chuẩn hoá điều kiện mở trường mới và nâng cấp lên cao đẳng hoặc đại học về chương trình, giáo trình, đội ngũ giáng viên, cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm và các điểu kiện khác phục vụ giáng dạy, học tập;

Thực hiện các chương trình trọng điếm quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong giai đoạn 5 năm 2001-2005 bao gồm các dự án:

- Đối mới chương trình, nội dung sách giáo khoa;

- Củng cố và phát huy kết quả xoá mù chữ và phố cập giáo dục tiêu học; thực hiện phố cập giáo dục trung học cơ sở;

- Đào tạo cán bộ tin học và đa tin học vào nhà trường;

- Đào tạo và bổi dưỡng giáo viên, tâng cường cơ sở vật chất cho các trường sư phạm;

- Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc ít người và vùng có nhiều khó khăn;

- Tăng cường cơ sở vật chất các trường học, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp -hướng nghiệp, xây dựng một số trường đại học, trung học chuyên nghiệp trọng điểm;

- Tăng cường năng lực đào tạo nghề.

Ngoài ra, cần tiếp tục thực hiện dự án đưa người đi học tập, nghiên cứu ở những nước có nền khoa học công nghệ tiên tiên bằng ngân sách nhà nước đã được Chính phủ phê duyệt.

Đồng th('ri cần xây dựng và triển kliai các (lự Ún về: Đổi mới quán lý giáo dục; Xã hội hoá giáo dục; Bồi dưỡng nhãn tài trong hệ

thong máo dục CỊUOC dãn: Cơ câu lai hộ Ihống dào tạo nhân lực và dư án \ v .)ay Iiuoai nuừ Ironu nhà inrờniĩ.. C 7 1 C T V - c ?

h ự c h i ệ n g i a i đ o ạ n m ộ t v à m ộ t p h a n ạ i a i đ o ạ n h a i c ủ a q u y

h o ạ c h 'n a n u lướ i c á t trư ò ìiũ d a i h ọ c . c a o đ á n g :

- Xây dựng và trien khai d ề án dổi m ớ i giáo dục đại học;

- Xây dựng và trien khai de án đổi mới đào tạo giáo viên,

g i á n o v i ê n . c? cr

- Tổng kêt, chấn chinh việc quán lý và lổ chức đào tạo ớ các

t r ư ờ n<2 đại học ngoài công lập. đại học mớ. hộ đào tạo tại chức;

- T h ự c thi việc p h â n c ấ p q u a n lý cho các trường;

- Tập trung xây dựng 2 Đại học Quốc gia và một sô Trường đại học itrong điếm khác; mở thêm các trường đại học, cao đáng theo quy hoạch khi có đu các điều kiện đám báo chát lượng và luân theo quy trình mớ trường.

Nàng tý lệ chi cho giáo dục trong ngân sách nhà nước lên 18% (kho.árg 3,6% GDP), kể cả các nguồn khác đạt khoáng 6% GDP;

ĩổ n q kết, rút kinh nghiệm vù ílé xuất các điêu cliỉn li cần thiết về

các rruc tiêu cụ thê, giái pháp và chương trình hành động qua thực tiễn trien kiai giai đoạn một.

Giai đoạn hai: Từ năm 2006 đến 2010:

Trọng tâm của giai đoạn này là đẩy mạnh phát triển và nâng cao chất liợng giáo dục đê đạt được các mục liêu chiến lược và các chỉ tiêu 'CỤ thề; h o à n t h à n h c á c c h ươ n g trình dài hạ n 10 n ă m về p h ố c ậ p trung; học cơ sở, quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, chươínr trình dạy nghề, chương trình đào tạo nhân lực, chương trình bồi đi ưỡn g nhân tài; thực sự đưa nền giáo dục nước ta sớm tiến kịp trên nhiều iinh vực so với các nước phát triển trong khu vực; phát triển nền giáo dtc dán tộc, hiện đại và đại chúng; bước đầu xây dựng một xã hội học t ập

Mng tỷ lệ chi cho giáo dục trong ngân sách nhà nước lên 20% (khoiáre 4% GDP), kể cá các nguồn khác dạt khoáng 7% GDP.

b. Phân công trách nhiệm thực hiện Chiến lược

Trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Chính phủ đã phân công trách nhiệm Hội đổng Quốc gia Giáo dục giúp Thi tướng Chính phủ chí đạo thực hiện Chiến lược giáo dục; Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, các bộ, ngành liên quan và Uỷ ban nhân dân các tính, thành phố trực thuộc Trung ưưng trong việc tổ chức triển khai thực hiện Chiến lirợc phát triển giáo dục 2001-2010.

Sau khi Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 đươc Thủ tướng Chính phú ký ban hành, đê góp phần từng bước thực hiện Chiến lươc phát triển giáo dục, được sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Giáơ dục và Đào tạo, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (nay là Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục) - cơ quan thường trực xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đã tổ chức Hội thảo quốc gia về chủ đề ‘Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ 21-Kinh nghiệm của các quốc gia”. Hội thảo đã tạo cơ hội để các nhà quản lý của các bộ, ngànN, địa phương và của các cơ sở giáo dục, các nhà khoa học và các tổ chức quốc tế, cá nhân cùng trao đổi ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm về quy trình và tố chức thực hiện, tập trung trí tuệ đề xuất các chính sách và giải pháp thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục trong thời gian tới

Chưo ng 4

Một phần của tài liệu Giáo Trình Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục 2 (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)