Trên thê giới, trong quá trình xây dựng kê hoạch hay kế hoạch chiên lược (KHCL) các ngành, lĩnh vực và trong quá trình dạy học, người ta thường sử dụng Kỹ thuật công não (Brain Storming).
Kỹ thuật công não (KTCN) do người Mỹ tên là Alex Osborne nghiên cứu và đề xuất vào năm 1950, dùng trong các cuộc tháo luận
Nguyên tắc cơ bản của KTCN: là trong quá trình tháo luận nhóm phát hiện càng nhiều ý tưởng nếu có thê. huy động tối đa h í !uệ của tập thê’ mà không có sự gò bó nào đối với những người tham gia thảo luận.
Thành phẩn tham gia công não: cán bộ quán lý, các nhà khoa học và chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực có liên quan.
Phạm vi sử dụng kỹ thuật công não: trong các hoạt động nhàm huy động trí tuệ, ý tưởng, sự sáng tạo, đóng góp ý kiến của nhiều ítối tượng có liên quan, đặc biệt là trong xây dựng kê hoạch, chiến lược phát triển của một hệ thống hoặc xây dựng dự án hình thành một tổ chức mới, hình thành chúc năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy; các dư án quốc tê hoặc dự án dự thầu. Hiện nay, kỹ thuật công não được sử dụng rộng rãi và thường xuyên trong dạy học ở các nhà trường.
Các hình thức công não:
Có hai hình thức công não được ứng dụng khá rộng rãi:
- Người tham dự biểu đạt ý tưởng của mình trên các giấy rniìu và chuyển cho người chủ trì để phân loại ý kiến, bình luận;
- Người tham dự phát biểu nhanh ý kiến của mình để người chủ trì ghi lên báng và phân loại ý kiến, bình luận.
Các bước và những quy định trong quá trình thực hiện công não có sử dụng các phiếu mầu:
- Người chủ trì nêu những yêu cầu cơ bản, chỉ định thư ký ghi chép; - Người chủ trì xác định đối tượng công não;
- Các thành viên viết ý tưởng của mình lên giấy mầu và dán lên bảng. Nếu số lượng người tham gia đông cần thiết phân ra các nhóm thì các nhóm thảo luận đê thư ký ghi vào giấy mầu, hoặc các thành viên tự viết.
- Trong quá trình công não, người chủ trì có thể can thiệp đế: Gợi ý những ý tưởng mới hoặc đề nghị các thành viên trình bày thêm các ý tướng
( lúp d ỡ c á c cá nhan hình thành tóm lãt. n g á n g ọ n các ý tư ớn g
c ù a h ọ
Căt c á c p h ấ n trình bày có tính phán XÓI, chí trích và phê hình. - Khi đã hết ihừi gian hoặc không phái hiện thêm những ý tướng mới thì người chú trì cho kết thúc phần tháo luận đế đánh giá.
Một sô qui định khi sử dụng công não ironi» tháo luận nhóm: - Mọi người có quyền bình đáng, tự do thê hiện chính kiến, tham gia tích cực:
- Sứ dụng các phiêu mầu để ghi các V kiến cua mình (bằng bút dạ :
- Mỗi phiếu chí ghi 1 ý;
- Ghi chữ to, rõ ràng, ngắn gọn không quá 3 dòng mỗi phiếu; - Thời gian suy nghĩ và viết mỗi phiếu tối đa là 40 giây;
- Dán phiếu màu lên bảng đê phân loại. Những ưu điểm của kỹ thuật công não:
- Các vấn đề được thế hiện bằng trực quan rõ ràng, dễ hiểu với mối 1 iêi hệ và logic chặt chẽ;
- Đồng thời huy động tối đa trí tuệ và đóng góp của tất cả các thành xiên tham gia;
- Có thế cùng một lúc huy động các chuyên gia ở các lĩnh vực khác mau góp ý kiến về các lĩnh vực chuyên sâu khác nhau thuộc cùng một vấn đề lớn đáy dù, chính xác, độ tin cậy cao.
Những khó khăn khi sử dụng kỹ thuật công não và những điều cần cỉhi ý:
- Do tự do trong đề xuất ý kiến các ý kiến có thể tản mạn, trong nhiềui t ường hợp đôi nghịch nhau, khó phân loại và xác định kết quả cuôi cìng.
Vi vậy, người phụ trách tháo luận phái là người hiểu rộng và có nhũíu kinh nghiệm trong lĩnh vực thảo luận; phái rất nhanh nhậy
mâu thuẫn bất đồng ý kiến trên cơ sở đé xuất, gợi ý những giải pháp hợp lý.
Người chủ trì không chỉ đề ra các yêu cầu thảo luận mà còn có định hướng cho những thành viên tham gia.
- Trong trường hợp nhóm thảo luận lớn phải phân chia thành nhiểu nhóm nhỏ, nếu ý kiến của các nhóm không thống nhất, tán mạn
(tương tự như trường hợp chỉ cổ 1 nhóm thảo luẠn nhưng có quá nhiều ý kiến khác nhau), cần tổng hợp tất cả các ý kiến đó và phân định hằng phương pháp cho điểm ưu tiên (hoặc lấy ý kiến thứ tự ưu tiên của từng ý kiến) đê lựa chọn số lượng ý kiến cần thiết.
Đặc biệt lưu ý tránh mọi sự áp đặt trong thảo luận, đám bảo công khai và công bầng trong thào luận, phá vỡ rào cản và giải toá mọi sự ức chế tâm lý của các thành viên tham dự, thường xuyên có những lời khen, động viên, tạo động cơ kích thích tính tích cực của các đối tượng tham gia, huy động tối đa trí tuệ và kinh nghiệm của họ, đám bảo tính chính xác và nâng cao hiệu quả của thảo luận.