2.1.5.1. Về phía người chăn ni
a. Trình độ học vấn
Trình độ học vấn là yếu tố quyết định đến sự hiểu biết, tư duy, nhận thức vấn đề của người chăn ni, có trình độ học vấn cũng như là có nền tảng để họ có thể dễ dàng học tập, tiếp thu, áp dụng các kiến thức chuyên môn về chăn ni bị sữa vào sản xuất của hộ. Người có học vấn cao, kiến thức, hiểu
biết sẽ được người khác tin tưởng, tôn trọng, lắng nghe, họ thường là người nắm được kỹ thuật chuyên môn tốt hơn và thường đảm nhận những khâu quan trọng đòi hỏi kỹ thuật cao, là người ra những quyết định quan trọng trong chăn ni bị sữa. Người có học vấn thấp hơn, sự tiếp thu về kỹ thuật chuyên mơn của họ có phần hạn chế hơn những người có trình độ học vấn cao, thường tham gia vào thực hiện các khâu đơn giản, khơng địi hỏi q cao, và khả năng “nhạy bén” với rủi ro của họ thấp hơn, thường là người đưa ra những quyết định quan trọng ở mức thấp hơn. Trong thực tế, do trình độ học vấn cũng quyết định tới khả năng học hỏi kỹ thuật chuyên môn và sự hiểu biết dẫn đến khơng ít khó khăn trong việc nắm bắt kiến thức, tìm nguồn vốn, tìm kiếm thị trường, khó khăn trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất do vậy hiệu quả công việc và năng suất lao động của họ thấp, khả năng ra quyết định quản lý rủi ro cũng kém hơn.
b. Tham gia tập huấn về chăn ni bị sữa
Tham gia các lớp tập huấn về kỹ thuật chăn ni bị sữa quyết định việc được tiếp cận với kiến thức chuyên môn, khoa học công nghệ của người chăn nuôi, những hộ chăn ni bị sữa ở nơng thơn trình độ học vấn cịn thấp và kiến thức chun mơn của họ có được chủ yếu do tham dự các lớp tập huấn ở địa phương tổ chức, việc tham khảo sách, báo, ti vi và các phương tiện truyền thơng khác cịn hạn chế. Mặt khác, chỉ khi có trình độ chun mơn mới có thể quản lý rủi ro tốt nhất, do đó trong chăn ni hộ gia đình, ai là người có kiến thức chun mơn, ai là người được đào tạo tập huấn thường sẽ là người ra các quyết định về quản lý rủi ro. Tham gia các lớp tập huấn về chăn ni bị sữa, nắm vững về các đặc điểm của bò sữa và kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng sẽ giúp cho người chăn ni nhận dạng được rủi ro, dự tính được thiệt hại, quản lý rủi ro tốt hơn.
c. Kinh nghiệm chăn nuôi
Vốn hiểu biết, kinh nghiệm được tích lũy qua nhiều năm là tài sản lớn của người chăn nuôi, chăn nuôi ở quy mô hộ gia đình. Mỗi khi gặp phải rủi ro
thì người chăn ni đều phải đối mặt tìm cách giải quyết và những lần như vậy kinh nghiệm được tích lũy cho bản thân. Chăn ni bị sữa địi hỏi các hộ phải tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật từ khâu chăm sóc, vệ sinh chuồng trại đến khâu vắt sữa và sau vắt sữa. Một điều quan trọng nữa đó là bị sữa chỉ cho sữa khi mang thai, do vậy mà việc thụ tinh cho bò đúng thời điểm, đúng kỹ thuật để bị mang thai là cơng việc khó khăn địi hỏi người chăn ni phải có cả kỹ thuật, kinh nghiệm và sự giúp đỡ của cán bộ khuyến nông.
d. Khả năng tiếp cận với thông tin thị trường, kỹ thuật, khoa học công nghệ
Ở nông thôn, các phương tiện thông tin sách báo, nghe nhìn, internet… đối với người dân cịn rất hạn chế do vậy mà việc tiếp cận các nguồn thông tin thị trường, thông tin kỹ thuật và khoa học cơng nghệ của họ cịn thấp đặc biệt ở các hộ chăn ni có quy mơ nhỏ. Ngồi việc tham gia vào cơng việc chăn nuôi của hộ, các lao động trong hộ còn dành nhiều thời gian để làm việc khác và đặc biệt là độ tuổi cao nên khả năng cập nhật tin tức, học hỏi kiến thức, kinh nghiệm trong chăn ni cịn hạn chế vì thế mà khả năng chun mơn, kỹ thuật của các hộ chăn ni quy mơ nhỏ thường kém hơn từ đó các quyết định quản lý rủi ro của họ cũng thấp hơn. Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quản lý rủi ro của hộ chăn nuôi.
e. Khả năng tiếp cận vốn
Vốn là nguồn lực đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong q trình chăn ni bị sữa của các hộ nơng dân. Vốn của hộ bao gồm vốn chủ sở hữu (vốn do nơng hộ tự tích lũy mà có được), vốn đi vay và các khoản nợ trong gia đình. Chăn ni bị sữa địi hỏi lượng vốn rất lớn vì vậy rủi ro tài chính cũng ảnh hưởng lớn tới sản xuất của hộ. Đa số các hộ chăn ni bị sữa trong xã đều thiếu vốn đầu tư, phải vay từ họ hàng, ngân hàng, quỹ tín dụng và nhiều nguồn vay khác. Có hộ thiếu nhiều, có hộ thiếu ít tùy thuộc vào quy mơ ni và nguồn vốn sẵn có của hộ. Mức độ rủi ro về tài chính phụ thuộc vào số tiền hộ vay và và biến động lãi suất vay.
2.1.5.2 Về phía chính sách hỗ trợ Tập huấn chọn giống
Phối hợp chắt chẽ giữa thú ý, nhân viên khuyến nông và người chăn nuôi trong công tác chọn giống vật nuôi. Các lớp tập huấn thường xuyên hơn, đầy đủ hơn hơn về thời gian và tài liệu tham khảo. Phương pháp tiếp cận gần gũi, bám sát với cuộc sống của người dân để người dân có thuận tiện trong việc tiếp thu và áp dụng trong thực tế.
Nghiên cứu giống
Một trong những rủi ro hiện nay là việc cung cấp giống vật nuôi không đảm bảo, không rõ nguồn gốc. Nguồn gốc của giống được lai tạo qua nhiều thế hệ nên không đảm bảo chất lượng. Vì thế cần có các chính sách nghiên cứu, lai tạo ra những giống vật ni mới có chất lượng cao, phù hợp với hồn cảnh và mơi trường sống tại địa phương, góp phần giảm thiểu những rủi ro do giống vật ni gây ra.
Chính sách hỗ trợ phịng trừ dịch bệnh
Tích cực tuyên truyền phổ biến đến tồn bộ người dân các thơng tin cập nhật mới nhất về tình hình các loại bệnh dịch đang và sẽ diễn ra, hỗ trợ nguồn kinh phí mua thuốc vắcxin tiêm phịng, khử độc khử trùng cho các hộ chăn nuôi, tổ chức các đợt tiêm phòng định kỳ cho gia cầm, các đợt làm vệ sinh khử trùng tiêu độc bằng biện pháp phun hóa chất trên địa bàn toàn xã. Vận động, tuyên truyền nhân dân làm vệ sinh môi trường chuồng trại chăn nuôi và khu vực xung quanh bằng vôi bột hoặc các chất khử trùng khác.
Chính sách khắc phục thiệt hại của dịch bệnh
Chính quyền địa phương cần tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về công tác xử lý khi xuất hiện dịch, các hộ chăn ni có trách nhiệm báo cáo về tình hình đàn gia cầm của gia đình mình khi xuất hiện dịch cho chính quyền; hỗ trợ hộ chăn ni về cả vật chất và tinh thần nhằm cùng hộ chăn nuôi khắc phục thiệt hại; quy hoạch các khu xử lý, chôn lấp tập trung khi có gia cầm chết, nghiêm cấm các hộ chăn nuôi vứt xác gia cầm chết ra môi trường.
Ngồi ra, chính quyền địa phương cần thường xun cung cấp thông tin diễn biến giá cả thị trường; liên hệ và mở các lớp tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi trên địa bàn xã; chủ động liên hệ, là cầu nối giữa các hộ chăn nuôi với các nhà khoa học nghiên cứu và các nhà doanh nghiệp thu mua sản phẩm chăn nuôi, đồng thời hướng người chăn nuôi xây dựng các mối liên kết với các bên cung ứng đầu vào cũng như đầu ra; và một số chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi gia cầm nhằm cùng với người dân phịng chống và khắc phục rủi ro trong chăn ni tại địa phương.
Thị trường tiêu thụ
Đối với người sản xuất thì vấn đề thị trường đầu ra cũng là vấn đề có ý nghĩa quyết định. Sản phẩm của chăn ni bị sữa thuộc loại tươi sống, bởi vậy nó khơng có khả năng dự trữ lâu dài nếu không qua chế biến. Bởi vậy, thị trường là một yếu tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả, tốc độ tính bền vững trong phát triển chăn nuôi. Sự ổn định về thị trường tiêu thụ là động lực ban đầu giúp cho ngành chăn ni bị sữa phát triển, đặc biệt đối với hộ chăn ni quy mơ lớn thì điều này càng quan trọng.
Sự phát triển của công nghiệp chế biến sản phẩm
Như chúng ta đã biết đặc điểm của nơng sản hàng hố là dễ bị hỏng, ôi thiu nếu không được chế biến, bảo quản kịp thời. Bởi vậy, sự phát triển cơng nghiệp chế biến có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển chăn ni bị sữa. Khi công nghiệp chế biến phát triển nó khơng chỉ đẩy mạnh sản xuất chăn ni bfo sữa trong nước phát triển nó cịn tạo ra nhiều loại sản phẩm tiêu dùng (từ sữa) mang tính cơng nghiệp đáp ứng nhu cầu phong phú của nhân dân, tiết kiệm chi phí lao động xã hội và tăng ngoại tệ cho đất nước nhờ xuất khẩu.