Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro trong chăn n

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ MỘC BẮC – HUYỆN DUY TIÊN – TỈNH HÀ NAM (Trang 79 - 83)

- Tập huấn kỹ thuật trồng cỏ, ủ thức ăn, hướng dẫn bà con cho

2. Tỷ lệ hộ chăn nuôi với nguồn thức ăn

4.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro trong chăn n

4.3.4.1. Về phía người chăn ni

Trong thực tế, do trình độ học vấn cũng quyết định tới khả năng học hỏi kỹ thuật chuyên mơn và sự hiểu biết dẫn đến khơng ít khó khăn trong việc nắm bắt kiến thức, tìm nguồn vốn, tìm kiếm thị trường, khó khăn trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất do vậy hiệu quả công việc và năng suất lao động của họ thấp, khả năng ra quyết định quản lý rủi ro cũng kém hơn.

Từ bảng 4.21 ta có thể thấy trình độ văn hố của các hộ Quy mơ nhỏ thì có tới 80% các hộ có trình độ văn hố từ cấp 3 trở xuống điều này ảnh hưởng trực tiếp tới tư duy tiếp cận thông tin nắm bắt kiến thức, tìm nguồn vốn, tìm kiếm thị trường, khó khăn trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất do vậy hiệu quả công việc và năng suất lao động của họ thấp, khả năng ra quyết định quản lý rủi ro cũng kém hơn so với các đối tượng có trình độ học vấn cao hơn như Trung cấp, cao đẳng, đại học trở lên. Tỷ lệ này thấp dần ở các hộ có quy mơ vừa và lớn. Ở các hộ có quy mơ vừa và lớn tỷ lệ cao đẳng, đại học còn thấp tuy nhiên so sánh với các địa phương khác thì tỷ lệ này cũng đã cao hơn. Điều

này ảnh hương trực tiếp tới khả năng tiếp cận thông tin, tư duy thay đổi dễ dàng tiếp cận khoa học kỹ thuật mới hơn từ đó rủi ro trong chăn được giảm thiểu.

Bảng 4.21: Trình độ học vấn đến quản lý rủi ro trong chăn ni bị sữa

ĐVT: %

Chỉ tiêu ĐVT QMN QMV QML

Tổng số hộ điều tra Hộ 20 20 20

Trình độ văn hóa của hộ

- Cấp 3 trở xuống % 80 65 60

- Trung cấp % 10 10 15

- Cao đẳng % 5 15 10

- Đại học % 5 10 15

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2022)

Với tỷ lệ cao đẳng, đại học chủ yếu là những người trẻ được đào tạo bài bản từ các trường chuyên môn về chăn nuôi thú y như: Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Đại học Lâm Nghiệp, Cao đẳng Nơng lâm Đơng Bắc,…

Nhìn chung tình hình chăn ni của các hộ chăn ni trên địa bàn xã ngày càng phát triển mạnh, ngày càng xuất hiện nhiều trang trại. Qua thực tế cho thấy, người chăn nuôi xác định được rằng chăn nuôi nhỏ lẻ, manh mún không phù hợp với nền kinh tế thị trường nữa lên chuyển hướng sang chăn nuôi theo hướng quy mô vừa và lớn. Hầu hết các hộ chăn nuôi ở đây đều xây chuồng trại kiên cố để thuận tiện cho chăm sóc vật ni. Nơng hộ chăn ni là thành phần chính trong mơ hình chăn ni và cũng là thành phần chịu tác động chủ yếu của rủi ro trong chăn nuôi. Để quản lý rủi ro trong chăn ni bị sữa tốt địi hỏi chính các hộ cũng phải chủ động tích cực tham gia các lớp tập huấn, phổ biến kỹ thuật chăn bị sữa, ngồi ra hộ cũng phải đảm bảo uy tín đối với các nhà cung ứng và thương lái.

4.3.4.2. Công tác quản lý chăn ni của chính quyền địa phương

Trên địa bàn xã, chăn nuôi đang ngày càng được địa phương chú trọng phát triển. Công tác kiểm tra, giám sát, tiêm phòng dịch bệnh ngày càng đem lại hiểu quả đáng nghi nhận để giảm thiểu rủi ro cho các nông hộ trên địa bàn/

Bảng 4.22. Mức độ hài lòng của hộ đối với các tổ chức cộng đồng trong quản lý rủi ro

Các tổ chức

Mức độ hài lòng

Hài lòng Khá hài lòng Bình thường

Xêp loại Số hộ % Xêp loại Số hộ % Xêp loại Số hộ %

1.Hội nơng dân 1 40 83,3 4 6 12,5 4 2 4,2

2.Hội phụ nữ 2 30 62,5 3 11 22,9 2 7 14,6

3.Hội cựu chiến binh 4 18 37,5 1 25 52,1 3 5 10.4

4.Đoàn thanh niên 3 22 45,8 2 15 31,3 1 11 22,9

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2022 Nhìn vào bảng 4.22 ta thấy, tất cả các tổ chức xã hội trong địa phương đều được đánh giá là có tham gia vào cơng tác vệ sinh phịng trừ dịch bệnh, dọn dẹp vệ sinh chuồng trại, thơn xóm. Mức độ tham gia của các tổ chức xã hội vào việc vệ sinh phịng dịch bệnh được chính các nơng hộ chăn ni đánh giá theo mức độ hài lịng. Trong đó mức độ hài lịng đối với hội nông dân là cao nhất xếp số 1 chiếm 83,3%, tiếp theo là hội phụ nữ và sau là đoàn thanh niên, cuối cùng là hội cựu chiến binh. Mức độ khá hài lịng thì hội cựu chiến binh đánh giá cao nhất, sau đó là đồn thanh niên, cịn lại là hội phụ nữ và hội nơng dân. Mức độ bình thường đồn thanh niên xếp số 1 là 22,9%, thứ 2 chiếm 14,6% là hội phụ nữ, còn lại là hội cựu chiến binh và hội nông dân. Các nông hộ tham gia tổ chức hội đều được trực tiếp tham gia chương trình tổng vệ sinh, từ đó các nơng hộ có ý thức tự

giác, ý thức trách nhiệm cao hơn trong vệ sinh phòng trừ dịch bệnh cũng như bảo vệ môi trường chăn nuôi, môi trường khu dân cư sạch sẽ.Bởi vậy các tổ chức địa phương là một trong những nhân tố giúp quản lý tốt một phần nào đó rủi ro xảy ra cho các nơng hộ chăn ni. Chính vì vậy, việc nâng cao trình độ chun môn, hiểu biết cho đội ngũ cán bộ ở cấp cơ sở là một việc quan trọng trong quá trình quản lý rủi ro.

4.3.4.3. Chính sách hỗ trợ chăn ni của nhà nước và chính quyền địa phương

Nhà nước và chính quyền địa đã bàn hành rất nhiều chính sách hỗ trợ các gia đình khi có rủi ro như: khuyến nơng, cung cấp đầu vào như hỗ trợ cho không thuốc thú y, hỗ trợ bán, chương trình quản lý, cơ sở hạ tầng, cứu trợ xã hội, dãn nợ, hỗ trợ mua bảo hiểm nông nghiệp và cho vay vốn với lãi suất thấp.

Bảng 4.23. Hình thức hỗ trợ mà hộ được nhận

ĐVT: %

Hình thức hỗ trợ QMN QMV QML BQ

-Khuyến nơng 100 100 100 100

-Cung cấp đầu vào 0 0 0 0

-Không 0 0 0 0

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra,2022 Đối với chăn ni lợn thì hình thức hỗ trợ mà hộ nhận được là khuyến nông và cung cấp đầu vào thuốc thú y. Thế nhưng theo điều tra hộ thì ở cả 3 quy mơ có đến 100% số hộ được hỗ trợ khuyến nơng và khơng có hộ nào được hỗ trợ thuốc thú y. Những hộ quy mô nhỏ, vừa và lớn được hỗ trợ khuyến nông do họ bỏ vốn đầu tư nhều và mang lại nguồn thu nhập lớn vào kinh tế của xã.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ MỘC BẮC – HUYỆN DUY TIÊN – TỈNH HÀ NAM (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w