- Tập huấn kỹ thuật trồng cỏ, ủ thức ăn, hướng dẫn bà con cho
4. Một số chỉ tiêu bình quân
4.3.1 Nhận diện rủi ro trong chăn nuôi bị sữa của các hộ nơng dân trên địa bàn xã
4.3.1 Nhận diện rủi ro trong chăn nuôi bị sữa của các hộ nơng dân trên địabàn xã bàn xã
Trong chăn ni bị sữa, để quản lý rủi ro tốt thì trước tiên phải xác định, nhận diện rủi ro, tức là q trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro có thể xảy ra nhằm phát triển các thông tin về nguồn gốc rủi ro các yếu tố mạo hiểm hiểm họa. Phương pháp nhận dạng rủi ro là việc trình bày đầy đủ về tất cả các mặt, các nội dung của rủi ro đã được xác định theo cấu trúc cụ thể. Đầu tiên ta phải lập câu hỏi nghiên cứu và tiến hành điều tra như: Các loại rủi ro mà các hộ chăn nuôi gặp phải? Số lần xuất hiện rủi ro trong năm của 1 hộ? và Mức độ thiệt hại ra sao?...
Bảng 4.6: Tần số suất xuất hiện rủi ro
Các loại rủi ro Tần số (Lần) Tần suất (%)
Giống 31 16,67
Thức ăn 34 18,28
Dịch bệnh 47 25,26
Tài chính 26 19,35
Tổng 186 100
(Ng̀n: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2022)
Theo kết quả thu được từ bảng 4.6 trên, trong các loại rủi ro về các chỉ tiêu như giống, thức ăn... thì rủi ro về thị trường chiếm tần số lớn nhất là 48 với tần suất lên đến 25,81%, rủi ro về dịch bệnh và thời tiết chiếm tỷ lệ thấp hơn và thấp nhất là tần số 26 lần của tài chính với tần suất là 19,35%.
Bảng 4.7: Xếp hạng mức độ thiệt hại các loại rủi ro trong chăn ni bị sữa
Mức độ 1 2 3 4 5
Loại rủi ro Thị trường Dịch bệnh Thức ăn Giống Tài chính
(Ng̀n: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2022)
Mức độ rủi ro về thị trường là cao nhất do đầu ra trong sản xuất luôn là vấn đề quan trọng nhất, tiếp theo là rủi ro về dịch bệnh vì nếu khơng kiểm sốt tốt vấn đề dịch bệnh thì có thể dẫn đến chết cả đàn dẫn đến thiệt hại vô cùng lớn. Đối với loại rủi ro về thức ăn, nếu khơng đủ thức ăn để cho bị vào mùa lạnh cũng như chế độ chăm sóc cho bị sữa sẽ dẫn đến giảm năng suất của sữa của bị. Cuối cùng là rủi ro về giống và tài chính, nếu giống khơng đảm bảo sẽ ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng của con giống và ảnh hưởng trực tiếp tới lượng và chất của sữa; nếu thiếu tài chính sẽ dẫn đến việc duy trì lượng thức ăn cơng nghiệp cho bị sữa đặc biệt ở những hộ có quy mơ lớn, từ đó ảnh hưởng rất lớn việc việc chăm sóc bị sữa.